Kết quả xác ựịnh triệu chứng lâm sàng của gà mắc cầu trùng thực nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của gà mắc cầu trùng thực nghiệm bằng loài eimeria tenella (Trang 57 - 61)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. Kết quả xác ựịnh triệu chứng lâm sàng của gà mắc cầu trùng thực nghiệm

nghiệm

Triệu chứng lâm sàng là những dấu hiệu của các quá trình biến ựổi bệnh lý ở các cơ quan, tổ chức ựược biểu hiện ra bên ngoài, có thể dễ dàng nhận biết ựược bằng các phương pháp khám lâm sàng, giúp cho việc phát hiện ra các cá thể ựang mắc bệnh trong ựàn, ựiều này có ý nghĩa quan trọng trong chẩn ựoán lâm sàng thú ỵ

Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh cầu trùng ựược chúng tôi tổng hợp qua bảng dưới ựây:

Bảng 3.5. Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng ở gà mắc cầu trùng thực nghiệm

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Số con quan sát triệu chứng Số con có Tỷ lệ (%)

1 Bỏ ăn 20 5 25,00

2 Giảm ăn, uống nước nhiều 20 14 70,00

3 Ủ rũ, lười vận ựộng 20 18 90,00

4 Lông xù, xơ xác, phân dắnh

ở hậu môn 20 17 85,00

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

Qua theo dõi 20 gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm, chúng tôi thấy các triệu chứng lâm sàng chủ yếu quan sát ựược như sau:

Ban ựầu gà có biểu hiện ủ rũ, lười vận ựộng, ựứng tụ lại thành từng ựám vài con một, mệt mỏi, chậm chạp. Sau ựó gà giảm ăn rõ rệt, có những con bỏ ăn, uống nước nhiềụ Biểu hiện thường thấy là khi ựứng ựầu gà thường ngoặt sang một bên, mắt nhắm nghiền, cánh xã xuống, lông xơ xác.

Trạng thái phân rất ựặc trưng: lúc ựầu phân sống có màu vàng của cám, sau ựó chuyển sang màu xanh trắng, loãng, có bọt khắ, sau cùng chuyển sang màu nâu ựỏ ỘsôcôlaỢ và có lẫn máụ

Mào yếm nhợt nhạt, gà gầy nhanh do mất máu và kém ăn. Quá trình tiến triển của bệnh từ thường kéo dài từ 4 ựến 5 ngàỵ Nếu không ựược can thiệp kịp thời gà sẽ bị chết.

Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Với biểu hiện triệu chứng lâm sàng là ủ rũ, lười vận ựộng chiếm tới 90%. Gà có biểu hiện lông xù, xơ xác, phân dắnh ở hậu môn cũng chiếm tỷ lệ cao (85%). Theo Phạm Sỹ Lăng và Tô Long Thành (2006) cho biết, sau khi nhiễm, noãn nang xâm nhập vào tế bào nhung mao ruột phát triển qua các giai ựoạn. Ngoài tác ựộng cơ giới phá hủy các tế bào biểu mô chúng còn tiết ra ựộc tố và các enzyme dung giải mô ruột, gây ựộc cho cơ thể vật chủ, xuất huyết và biểu hiện rõ rệt nhất là tiêu chảỵ Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét nàỵ

Một số triệu chứng lâm sàng khác cũng là những dấu hiệu ựể chẩn ựoán phân biệt với một số bệnh khác như: giảm ăn, bỏ ăn, uống nước nhiềuẦ Với gà mắc bệnh cầu trùng thì tỷ lệ bỏ ăn thấp, theo kết quả của chúng tôi thì tỷ lệ này chỉ có 25% (5/20).

Khi gà bệnh mắc cầu trùng, kèm theo ựi ỉa phân loãng, có bọt,Ầ ựồng nghĩa với sự mất nước trong cơ thể làm cho gà khát nước hơn. để bù lại lượng nước ựã mất, gà uống nước nhiều hơn so với gà bình thường không mắc cầu trùng. Theo nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ gà uống nước nhiều cũng chiếm tỷ lệ khá cao (70%).

Sự khác nhau về triệu chứng lâm sàng ở gà ựược biểu diễn qua biểu ựồ 3.7.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 25.00 70.00 90.00 85.00 35.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 T l ( % ) Triệu chứng

Biểu ựồ 3.7. Triệu chứng lâm sàng ở gà mắc cầu trùng thực nghiệm

để thể hiện rõ hơn về biểu biện triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm, sau 7 ngày gây bệnh chúng tôi ựã chụp hình và minh họa qua hình 3.1.

Hình 3.1. Gà gây nhiễm cầu trùng, ủ rũ, lông xù, xơ xác, phân bết ở hậu môn

Dựa vào kết quả này chúng tôi khuyến cáo người chăn nuôi, khi phát hiện ựược những gà trong ựàn có biểu hiện các triệu chứng như: gà giảm ăn hoặc bỏ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51

ăn, lông xù xơ xác, lông ở hậu môn dắnh bết phân hoặc phát hiện trên nền chuồng nuôi có phân lẫn nước, lẫn bọt khắ, phân sáp, có thể dùng các loại thuốc phòng và trị cầu trùng hiện có trên thị trường cho ựàn gà, ựồng thời kết hợp làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống cho gà. Song song với việc sử dụng kháng sinh, các loại thuốc bổ thì bà con chăn nuôi nên kết hợp với chăm sóc tốt ựể nâng cao sức ựề kháng cho gà và tránh bùng phát các bệnh khác. Giảm tối ựa thiệt hại do cầu trùng cũng như các bệnh khác gây nên.

Ngoài việc xác ựịnh các triệu chứng lâm sàng chủ yếu của gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm, chúng tôi còn tiến hành xác ựịnh thời ựiểm số gà nhiễm cầu trùng thông qua việc xét nghiệm phân của lô gà thắ nghiệm và theo dõi số gà chết sau gây nhiễm. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.6

Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm mẫu phân gà và số gà chết sau khi gây nhiễm thực nghiệm (n = 20 con)

Ngày xét nghiệm mẫu phân Số nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 2 0 0,00 0 0,00 3 0 0,00 0 0,00 4 5 25,00 0 0,00 5 17 85,00 0 0,00 6 20 100,00 0 0,00 7 20 100,00 3 15,00

Bảng trên cho thấy, sau khi gây nhiễm cầu trùng, noãn nang bắt ựầu ựược thải ra phân ở ngày thứ 4 và cao nhất ở ngày thứ 6 trở ựị Do vậy noãn nang thường ựược thu bắt ựầu ựược từ ngày thứ 6 ựến thứ 8 (Conway and McKenzie, 2007), cũng theo các tác giả trên ở ngày thứ 9 thì số noãn nang ựào thải/g phân bắt ựầu giảm. Mặt khác, ở ngày thứ 7 gà bắt ựầu chết, ựiều này do sau khi nhiễm gà có biểu hiện giảm ăn, có con bỏ ăn dẫn ựến kiệt sức.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của gà mắc cầu trùng thực nghiệm bằng loài eimeria tenella (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)