Máu gồm hai thành phần:
- Thành phần có hình là huyết cầu chiếm 40% gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầụ
- Thành phần dịch thể là huyết tương chiếm 60%
1.5.3.1. Thành phần có hình * Hồng cầu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25
tắch tiếp xúc với các chất khắ, tăng 1,63 lần so với 1 khối cầu có cùng ựường kắnh. Với hồng cầu gia cầm có nhân hình bầu dục hoặc hình thoị
Số lượng hồng cầu theo ựổi theo loài, giống, tuổi, tắnh biệt, chế ựộ dinh dưỡng và trạng thái cơ thể. Ở gà khoẻ mạnh bình thường có số lượng hồng cầu 2,5 Ờ 3,2 triệu/ộl máu (Nguyễn Xuân Hoạt và Phạm đức Lộ, 1980; Nguyễn Xuân Tịnh và cs., 1998) và 3,5 triệu/ộl máu (Hoàng Văn Tiến và cs., 1995).
Số lượng hồng cầu phản ánh phẩm chất con giống. Số lượng hồng cầu càng nhiều thì sức sống con vật càng tốt. Vì vậy việc xác ựịnh số lượng hồng cầu của mỗi gia súc có ý nghĩa quan trọng. Khi hồng cầu thay ựổi do cơ thể có quá trình bệnh lý nào ựó.
- Hemoglobin (Huyết sắc tố)
Hemoglobin là thành phần chủ yếu của hồng cầu, chiếm 90% vật chất khô của hồng cầu và ựảm nhiệm các chức năng của hồng cầụ Chức năng của hemoglobin là:
+ Vận chuyển khắ oxy và carbonic + Vận chuyển chất dinh dưỡng
+ điều hoà ựộ pH của máu Ờ chức năng ựệm
+ Khi hồng cầu bị phân huỷ: dùng ựể tổng hợp nên các chất khác như sắc tố mật...
Hàm lượng hemoglobin ở các loài gia súc thay ựổi theo giống, tuổi, tắnh biệt và trạng thái dinh dưỡng, bệnh tật... Bình thường ở gà là 12,7 g/l (Nguyễn Xuân Tịnh và cs., 1998).
* Bạch cầu Bạch cầu là những tế bào máu có nhân và bào tương, có khả năng di ựộng
theo kiểu amip. Số lượng bạch cầu bình thường ở gà 30 nghìn/ộl máu (Nguyễn Xuân Hoạt và Phạm đức Lộ, 1980; Hoàng Văn Tiến và cs., 1995; Nguyễn Xuân Tịnh và cs., 1998).
Số lượng bạch cầu thường ắt ổn ựịnh và phụ thuộc và phụ thuộc vào trạng thái sinh lý của cơ thể. Số lượng bạch cầu thường tăng sau ăn, khi ựang vận ựộng, khi mang thaị.., giảm khi tuổi tăng lên. Trong trường hợp bệnh lý, bạch
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26
cầu tăng mạnh khi viêm nhiễm có sự xâm nhập của vi khuẩn, vật lạ... giảm khi bị suy tuỷ, nhiễm phóng xạ. Việc xác ựịnh số lượng bạch cầu có ý nghĩa lớn trong chẩn ựoán.
Có hai loại bạch cầu là bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt. Bạch cầu có hạt gồm: bạch cầu ái toan, ái kiềm và trung tắnh còn bạch cầu không hạt gồm: tế bào lympho và bạch cầu ựơn nhân lớn.
Tỷ lệ các loại bạch cầu trong tổng số bạch cầu gọi là công thức bạch cầụ Công thức này ở các loài gia súc không giống nhau, trong cùng một loài thì công thức này ổn ựịnh, nhưng khi có bệnh thì thay ựổị Vắ dụ khi bị nhiễm trùng thì bạch cầu trung tắnh và ựơn nhân lớn tăng ựột ngột. Khi bị ký sinh trùng ựường ruột thì bạch cầu ái toan tăng. Trong bệnh thiếu máu thì bạch cầu ái kiềm tăng.
Trong giai ựoạn vết thương ựang hồi phục thì tế bào lympho tăng.
1.5.3.1. Thành phần huyết tương
Huyết tương có màu vàng nhạt do chứa sắc tố màu vàng (caroten ở loài nhai lại, xantophin ở gia cầm...).
* protein huyết tương
+ Albumin: Là loại protein tham gia vào cấu tạo nên mô bào, cơ quan trong cơ thể vì vậy hàm lượng albumin trong máu biểu thị khả năng sinh trưởng của gia súc. Albumin ựược tổng hợp ở gan sau ựó ựi vào máu, rồi tới các mô bào, tổ chức và tổng hợp thành albumin cho từng loại mô, nó là tiểu phần chắnh tạo nên áp suất thẩm thấu thể keo của máụ
+ Globulin: gồm có α, β, γ - globulin
- α và β - globulin có chức năng vận chuyển cholesterin, hormone steroid, phosphatide, acide béo và một số hợp chất khác.
- γ - globulin tham gia vào chức năng miễn dịch gọi tắt là Ig (Immuno globulin) do tế bào lympho B sản sinh rạ Khi cơ thể có các yếu tố kháng nguyên xâm nhập, nồng ựộ các Ig tăng lên ựể phản ứng lại với các kháng nguyên, bảo vệ cơ thể, Ig giảm trong bệnh thiểu năng hạch lymphọ
Mối tương quan giữa hàm lượng albumin (A) và globulin (G) là tỷ lệ A/G ở lợn khoẻ bình thường 1,00 Ờ 1,12 (Nguyễn Xuân Tịnh và cs., 1998).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27
Tỷ lệ này ựược gọi là hệ số protein phản ánh tình hình sức khoẻ của cơ thể và phẩm chất con giống, cũng ựể chẩn ựoán bệnh.
A/G tăng thì hoặc A tăng, G giảm. A tăng khi trạng thái cơ thể tốt, G giảm thì chức năng miễn dịch cơ thể giảm. A/G giảm thì hoặc A giảm, G tăng. A giảm khi ăn ựói protein, suy gan, viêm thận. G tăng là dấu hiệu có sự xâm nhập của vi khuẩn và vật lạ vào cơ thể, G tăng ựột ngột trong trường hợp nhiễm trùng nặng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28