Bệnh tắch ựại thể

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của gà mắc cầu trùng thực nghiệm bằng loài eimeria tenella (Trang 61 - 63)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4.1. Bệnh tắch ựại thể

Bằng phương pháp mổ khám bệnh cầu trùng không toàn diện của Skrjabin. 20 con gà chết do gây bệnh cầu trùng thực nghiệm ựã ựược mổ khám, kiểm tra bệnh tắch ựường ruột rồi ựánh giá ựược tổn thương ựại thể của bệnh. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Bệnh tắch ựại thể trên gà bị mắc cầu trùng thực nghiệm ở các tuần tuổi khác nhau

đối tượng Số gà mổ khám

Bệnh tắch ựường tiêu hóa

Manh tràng Ruột non Trực tràng

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)

Gà bệnh 20 20 100,00 3 15,00 2 10,00

đối chứng 20 1 5,00 0 0,00 0 0,00

(n: Số con dương tắnh)

Qua bảng tổng hợp trên chúng tôi thấy:

Bệnh tắch ở manh tràng: đây là nơi tập trung bệnh tắch chủ yếu nhất, với các tổn thương bệnh lý nặng nhất. Trong nghiên cứu này, 100 % gà có biểu hiện bệnh tắch ở manh tràng. Manh tràng thường sưng to, căng mọng, nhìn từ bên ngoài có màu ựỏ sẫm. Dùng kéo rạch phần manh tràng ra bên trong xuất hiện những cục máu ựông, gạt hết lớp máu ựông ựi thấy niêm mạc của manh tràng xuất huyết từng ựám, lớp niêm mạc bị hủy hoại, vách manh tràng bị mỏng ựi nhiều so với manh tràng của gà không mắc bệnh. điều này góp phần làm sáng tỏ hơn vị trắ ký sinh chủ yếu của loài cầu trùng Ẹ tenellạ

Bệnh tắch xuất huyết toàn bộ manh tràng xuất hiện ở giai ựoạn sinh sản vô tắnh thứ 2, trong phân có lẫn máu 4 ngày sau khi gà nhiễm bệnh, gà ăn ắt, mệt mỏi, yếu nhưng vẫn uống nước nhiềụ Manh tràng xuất huyết nặng nhất ở 5 Ờ 6 ngày sau khi nhiễm. Nếu gà bị thiếu Vitamin K thì khả năng xuất huyết kéo dài sẽ gây chết gà.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53

Quá trình sinh sản vô tắnh và hữu tắnh trong tế bào biểu mô manh tràng ban ựầu gây hiện tượng sung huyết, sau ựó là hoại tử và xuất huyết niêm mạc. Sự phá vỡ hàng loạt tế bào niêm mạc manh tràng gây xuất huyết lan tràn, tế bào biểu mô bong tróc. Ở các giai ựoạn phát triển tiếp theo, cầu trùng xâm nhập sâu vào vách ruột gây hoại tử, xuất huyết cả lớp tế bào hạ niêm mạc và tuyến manh tràng. Ngày thứ 6 bắt ựầu thấy xuất hiện oocyst trong phân (Loay, 1991; Williams, 1991). Oocyst thường có nhiều trong phân ở ngày 6 Ờ 8 sau ựó giảm nhanh.

Bệnh tắch ở ruột non: Ngoài các tổn thương bệnh lý chủ yếu ở manh tràng còn có các tổn thương lan ra các vị trắ ựoạn ruột gần ngay manh tràng như ở ruột non. Tập trung chủ yếu ở 2/3 phắa sau của ruột non (hồi tràng) tiếp giáp với manh tràng, bệnh tắch nhẹ hơn manh tràng, nhìn từ bên ngoài có những ựám xuất huyết lấm tấm, ruột non căng phồng chứa nhiều thức ăn không tiêụ Lấy kéo cắt dọc ruột non, gạt bỏ lớp chất chứa ựi thấy niêm mạc ruột non có nhiều ựiểm có màu trắng là những quần thể bào tử phân chia (Schizont) và màu ựỏ là do xuất huyết. Thành ruột dày mỏng gồ ghề làm cho ruột chỗ to, chỗ nhỏ không ựềụ

Bệnh tắch ở trực tràng: Thành trực tràng phát triển tăng sinh, dầy lên, chỗ dầy mỏng gồ ghề, niêm mạc trực tràng cũng có những ựiểm xuất huyết.

Sự khác nhau về bệnh tắch ựại thể ựường ruột ựược biểu diễn qua biểu ựồ 3.8.

100.00 5.00 5.00 15.00 0.00 10.00 0.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 T l ( % )

Manh tràng Ruột non Trực tràng

Gà bệnh đối chứng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

Bệnh tắch ựại thể gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm ựược chúng tôi minh họa rõ hơn qua hình dưới ựây:

Hình 3.2. Bệnh tắch gà gây nhiễm cầu trùng, xuất huyết manh tràng

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của gà mắc cầu trùng thực nghiệm bằng loài eimeria tenella (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)