a. Quản lý chất lượng
Quy trình quản lý chất lƣợng bao gồm 3 bƣớc: Lập kế hoạch chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng.
Hình 1.2. Quy trình quản lý chất lượng dự án * Các biện pháp đảm bảo chất lượng dự án
- Kiểm định chất lƣợng dự án: đây là hoạt động đầu tiên trong quá trình đảm bảo chất lƣợng dự án. Kiểm định chất lƣợng dự án là một cuộc kiểm tra độc lập do tổ chức cá nhân có đủ trình độ chun mơn thực hiện nằm đảm bảo kế hoạch chất lƣợng đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt.
- Sử dụng biểu đồ cho phép sắp xếp các giá trị đã đƣợc đo lƣờng riêng biệt thành một bộ dữ liệu theo tần suất thống kê (số lƣợng hoặc phần trăm) xuất hiện. Biểu đồ đƣợc dùng để theo dõi rất nhiều yếu tố ví dụ nhƣ tần suất thử nghiệm cho kết quả lỗi, diễn tả sự phân bố của dữ liệu, đánh giá dữ liệu thuộc tính, xác định mức độ biến đổi của q trình, phân tích sự ngẫu nhiên của sự biến đổi.
- Quản lý cầu hình: là một kỹ thuật kiểm sốt dùng để kiểm tra chính thức và phê duyệt các thay đổi về cấu hình dựa vào đặc điểm của sản phẩm chuyển giao, cũng nhƣ các thiết bị phần cứng và phần mềm để tạo ra sản phẩm và phiên bản. Trong mơi trƣờng CNTT, những thay đổi về cấu hình và
phiên bản xảy ra thƣờng xuyên, do vậy cần phải đƣợc kiểm tra liên tục. Mục đích chính của việc quản lý cấu hình là theo dõi sự duy trì tính vẹn tồn của việc tiến hóa các tài sản dự án.
* Trình tự, thủ tục quản lý chất lượng dự án ứng dụng CNTT
Hình 1.3. Trình tự thủ tục quản lý chất lượng dự án ứng dụng CNTT b. Quản lý khối lượng
- Việc thi công phải đƣợc thực hiện theo khối lƣợng của thiết kế thi công đƣợc phê duyệt.
- Khối lƣợng thi công phải đƣợc tính tốn và xác nhận khối lƣợng thi cơng do nhà thầu thi cơng đã hồn thành theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và đối chiếu với thiết kế thi công đƣợc duyệt. Nếu có phát sinh khối lƣợng, phần phát sinh đó phải đƣợc chủ đầu tƣ phê duyệt. Kết quả phê duyệt phần khối lƣợng phát sinh đó là cơ sở để thanh tốn, quyết toán dự án.
- Nghiêm cấm việc khai khống khai tăng khối lƣợng hoặc thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lƣợng thanh toán.
- Tiến độ thi cơng là một sơ đồ bố trí tiến trình thực hiện các hạng mục cơng việc nhằm xây dựng dự án có hiệu quả nhất theo hợp đồng đã ký giữa A và B.
- Quản lý tiến độ là hoạt động quản lý để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch tiến độ thi công đã phê duyệt. Giải pháp quan trọng để thực hiện việc này là kiểm tra tiến độ thi công do nhà thầu lập, giám sát thực hiện tiến độ thi công và lập kế hoạch tác nghiệp quản lý thi công từng tháng và tiến độ thi công hàng ngày.
* Nguyên tắc quản lý tiến độ dự án
- Vì dự án CNTT có nhiều thay đổi, nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện nên trƣớc khi triển khai thực hiện phải đƣợc lập tiến độ thực hiện.
- Đối với dự án có quy mơ lớn và thời gian thực hiện kéo dài trên một năm thì tiến độ thực hiện phải đƣợc lập cho từng giai đoạn, từng quý hoặc từng năm.
- Nhà thầu có nghĩa vụ lập tiến độ thực hiện đầu tƣ chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhƣng phải đảm bảo phù hợp với tiến độ đầu tƣ của dự án đã đƣợc phê duyệt.
- Chủ đầu tƣ giám sát thi công, chỉ huy thi công tại hiện trƣờng và các bên liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát, điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp một số giai đoạn của tiến độ đầu tƣ dự án bị kéo dài. Trƣờng hợp xét thấy tiến độ đầu tƣ của cả dự án bị kéo dài thì Chủ đầu tƣ phải báo cáo Ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ để quyết định việc điều chỉnh tiến độ thực hiện đầu tƣ dự án hoặc cho phép chấm dứt dự án.
- Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng đầu tƣ.
- Lập, phê duyệt tiến độ dự án ứng dụng CNTT: tổng tiến độ thể hiện trong báo cáo đầu tƣ hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi đƣợc duyệt, đƣợc chia theo các gói thầu, do nhà thầu thi cơng lập để đƣa vào hồ sơ dự thầu, bị ràng buộc bởi kế hoạch đấu thầu đƣợc duyệt, và để chỉ đạo công tác thi công sau khi đã trúng thầu.
- Trình duyệt tiến độ dự án: sau khi kiểm tra, chỉnh sửa lần cuối về phê duyệt của nhà thầu thi công, cần thực hiện trình Cấp có thẩm quyền hoặc ngƣời có thẩm quyền để thẩm định và chủ đầu tƣ chấp nhận tiến độ dự án mà nhà thầu đƣa ra.
- Kiểm tra tiến độ thi công do nhà thầu lập ra: trong suốt quá trình thực hiện dự án cần phải liên tục theo dõi sát sao tiến độ, các đơn vị làm việc cần có báo cáo lãnh đạo thƣờng xuyên để đảm bảo tiến độ chung của dự án không làm chậm dự án.
- Giám sát thực hiện tiến độ dự án: căn cứ vào tiến độ tổng thể, kiểm tra, đôn đốc các nhà thầu và hoàn thành đúng thứ tự và thời gian đã ấn định cho từng đầu việc trong tổng tiến độ; luôn chủ động giám sát dự án; đề ra chiến lƣợc duy trì và giám sát.
d. Quản lý đảm bảo an tồn phịng, chống cháy nổ, an tồn vận hành và vệ sinh cơng nghiệp tại hiện trường trong q trình thi cơng