Một số tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý các dự án công nghệ thông tin tại Cục Công nghệ thông tin và thống kê hải quan (Trang 70 - 77)

- Để kiểm sốt và bảo đảm an tồn lao động, phòng chống cháy nổ phả

3.2.2. Một số tồn tại và nguyên nhân

a. Về mặt tổ chức

* Về nguồn nhân lực quản lý dự án CNTT

- Lực lƣợng cán bộ làm công tác chuyên môn về CNTT để tham gia vào các dự án xét về mặt số lƣợng, chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, nhƣng chƣa chƣa hình thành đƣợc đội ngũ chuyên gia chất lƣợng cao, có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về các lĩnh vực mũi nhọn nhƣ: quản trị hệ thống, an ninh, an toàn, xử lý sự cố, nghiên cứu phát triển phần mềm. Bên cạnh đó, hiện nay mơ hình cơng nghệ thơng tin đã là mơ hình tập trung cấp Tổng cục. Việc quản trị, điều hành Hệ thống CNTT hiện đại tầm khu vực và quốc tế và yêu cầu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong thời gian tới địi hỏi trình độ quản lý, vận hành Hệ thống CNTT của cán bộ, công chức chuyên trách về tin học phải đƣợc nâng cao tính chuyên sâu, chuyên nghiệp.

- Việc thực hiện công tác đào tạo về quản trị các dự án công nghệ thông tin trong thời gian vừa qua vẫn còn bộc lộ một số tồn tại hạn chế nhƣ: Chƣa hình thành đƣợc một đội ngũ chuyên gia hàng đầu về các lĩnh vực trọng yếu về công nghệ thông tin; Thời gian của các khoá học tập trung ngắn hạn, do vậy sau khoá học, học viên cần phải tiếp tục nghiên cứu, thực hành tác nghiệp nhiều, đúng vị trí cơng tác để phát huy tác dụng, hiệu quả; Số lƣợng các khố học trong năm ít, phục vụ đƣợc ít lƣợt ngƣời tham dự, do vậy các

khoá học cần đƣợc tổ chức liên tục, thƣờng xuyên; Tại các Cục Hải quan địa phƣơng, việc cử các học viên đi học cần phải tính đến khả năng sử dụng đúng công việc sau đào tạo, tránh việc học viên sau đào tạo chuyên sâu lại luân chuyển ngay đi làm việc khác; không phát huy đƣợc tác dụng.

- Nhân sự đƣợc điều động vào các ban quản lý dự án của đơn vị không nhiều. Trong ban dự án và các tổ chun mơn, chỉ có một bộ phận nhỏ là chuyên trách 100% thời gian cho dự án, phần lớn là kiêm nhiệm. Đối với các dự án nhỏ, cán bộ tham gia Ban quản lý dự án đều kiêm nhiệm. Ngƣời quản lý dự án là Giám đốc dự án, do kiêm nhiệm nhiều việc khác nên dẫn tới tình trạng khơng có ngƣời Quản lý dự án thực sự. Trong ban dự án và các tổ chun mơn, chỉ có một bộ phận nhỏ là chun trách 100% thời gian cho dự án, phần lớn là kiêm nhiệm.

b. Về mơi trường chính sách

* Tính khả thi của một số quy định

Hiện nay, tuy đã có nhiều văn bản ban hành để điều chỉnh, hƣớng dẫn hoạt động các chủ thể tham gia vào công tác đầu tƣ ứng dụng CNTT, nhƣng trên thực tế tính phù hợp là chƣa cao, biểu hiện của nó là việc vận dụng các văn bản còn lúng túng, nên chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn.

* Tính đồng bộ của các văn bản

Giữa các văn bản còn thiếu đồng bộ; ban hành chƣa kịp thời, có nội dung chƣa nhất quán. Đây là vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho ngƣời thực hiện, vì vậy để quản lý có hiệu quả cao, thuận tiện cho ngƣời thực hiện, thống nhất quản lý một cách đồng bộ về mặt định hƣớng của các văn bản là hết sức cần thiết.

* Tính cụ thể và chi tiết của các văn bản

Các văn bản ban hành thiếu cụ thể và chi tiết, có biên độ vận dụng lớn gây khó khăn cho chủ đầu tƣ khi thực hiện chức năng quản lý của mình. Với

việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính cụ thể và chi tiết sẽ tạo ra nhiều kẽ hở dẫn đến tính hiệu lực và hiệu quả các văn bản là rất hạn chế, gây khó khăn cho ngƣời thực hiện cũng nhƣ ngƣời quản lý.

* Sự thay đổi thường xuyên của các văn bản

Việc điều chỉnh sửa đổi các văn bản nhiều lần trong thời gian ngắn làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý của chủ đầu tƣ (công tác quản lý đơn giá, định mức, quản lý chi phí ...) cũng nhƣ nhà thầu. Với đặc điểm của các dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT là có thời gian thực hiện dài, giá trị lớn trong khi tính ổn định của các văn bản hƣớng dẫn thực hiện thấp sẽ có ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng và hiệu quả của các dự án đầu tƣ. Do vậy, các nhà hoạch định chính sách khi ban hành các văn bản mới cần phải có sự phân tích, đánh giá thực trạng và xu hƣớng phát triển một cách cụ thể chính xác để nâng cao tính ổn định và hiệu quả của các văn bản pháp luật.

c. Về cơ sở hạ tầng

* Về hạ tầng kỹ thuật CNTT

- Hệ thống mạng LAN tại các đơn vị đã trang bị từ lâu (từ năm 2005- 2007) nên đã xuống cấp; tốc độ mạng thấp. Dự án nâng cấp hệ thống mạng LAN cho các đơn vị Hải quan đang trong giai đoạn triển khai đến năm 2016 sẽ từng bƣớc khắc phục các tồn tại này;

- Hệ thống mạng WAN trong Hạ tầng truyền thông chung thống nhất ngành Tài chính chƣa đáp ứng hồn tồn quy hoạch theo yêu cầu vận hành hệ thống VNACCS/VCIS, mới đang cấu hình tạm thời trên kết nối hiện tại sẵn có; hiện đang chờ dự án thiết kế Hạ tầng truyền thông của Bộ giai đoạn 2015- 2020 để thực hiện quy hoạch cho đúng mơ hình khuyến nghị;

- Hệ thống bảo mật tại TTDL Tổng cục từng bƣớc đƣợc nâng cao nhƣng vẫn còn nhiều lỗ hổng cần bổ sung các giải pháp để nâng cao mức độ ANAT thông tin, đặc biệt khi các nguy cơ mất ATTT ngày càng nhiều và phức tạp.

* Về việc trang bị các công cụ hỗ trợ quản lý dự án

Hiện nay, công tác quản lý dự án của đơn vị ngày càng tăng nhanh về số lƣợng, yêu cầu đòi hỏi của các sản phẩm đầu ra ngày càng cao, chất lƣợng của công tác quản lý dự án cũng phải đƣợc nâng cao hơn nữa để đáp ứng yêu cầu chung. Tuy nhiên, với việc hoạt động trên quy mô lớn nhƣng cơ sở trang thiết bị vật chất của đơn vị còn rất hạn chế. Các hồ sơ dự án tăng nhanh về số lƣợng nhƣng đơn vị chỉ có thể đáp ứng đƣợc việc lƣu trữ bằng cách lƣu trong các tủ có khóa để bảo mật, trong khi việc lƣu hồ sơ này cần có một phịng lƣu trữ riêng để đảm bảo phục vụ công tác quản lý, tra cứu khi cần thiết.

Trang thiết bị máy móc cấp cho cơng tác Quản lý dự án đang trong giai đoạn bổ sung hoàn thiện (đơn vị đang thực hiện trang bị thêm máy photocopy để phục vụ công tác in ấn tài liệu dự án, hồ sơ thầu; máy tính xách tay để phục vụ công tác kiểm tra hàng năm; các thiết bị lƣu trữ dữ liệu để phục vụ quản lý hồ sơ bằng file mềm…)

Điều kiện về địa điểm làm việc của đơn vị còn hạn chế về phạm vi, diện tích, do cơ sở vật chất, phịng ốc cịn hạn chế, chƣa thể đáp ứng một cách đầy đủ yêu cầu của công tác quản lý dự án của đơn vị.

d. Một số tồn tại trong quan hệ giữa các bên tham gia dự án

Chất lƣợng và tiến độ công tác thẩm định của cơ quan quản lý ngành ảnh hƣởng rất lớn đến công tác quản lý và thực hiện dự án đầu tƣ. Điều đó xuất phát từ chất lƣợng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên ngành tham gia vào công tác thẩm định của các cơ quan quản lý còn nhiều hạn chế.

Các quan hệ này còn mang nặng tính thủ tục hành chính, tính mệnh lệnh cấp trên cấp dƣới mà chƣa xây dựng đƣợc mối quan hệ bình đẳng giữa các bên khi tham gia giải quyết một cơng việc chung, đó là tổ chức quản lý và triển khai thực hiện dự án sao cho đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Những tồn tại trong quan hệ quản lý của các chủ thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả của việc quản lý, triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT tại Cục CNTT và Thống kê Hải quan.

* Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ: đây là giai đoạn quan trọng, có tính quyết định cho các giai đoạn tiếp sau nhƣng trên thực tế chất lƣợng của một số dự án trong thời gian qua là chƣa cao, thiếu chính xác... do quan niệm khâu chuẩn bị đầu tƣ là thủ tục cho nên chƣa thực sự dành thời gian, nhân lực thoả đáng để làm kỹ khâu này.

+ Nguyên nhân khách quan: Chƣa phân rõ trách nhiệm của tổ chức, cá

nhân trong khâu lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ; Chất lƣợng hồ sơ yếu; Kinh phí dành cho cơng tác chuẩn bị đầu tƣ chƣa đƣợc bố trí thoả đáng.

+ Nguyên nhân chủ quan: Do kinh phi cho giai đoạn này rất hạn chế mà phần lớn các dự án đều không đƣợc khảo sát kỹ trƣớc lúc thiết kế mà chỉ thiết kế trên cơ sở giả định các yếu tố ban đầu, điều đó đƣợc thể hiện trong

- Giai đoạn thực hiện đầu tƣ: Cơ sở vật chất không đáp ứng đƣợc nhu cầu; việc tổ chức thẩm định các dự án chƣa bám sát nội dung chức năng theo quy định mà mới chỉ dừng lại ở khâu kiểm tra lại việc tính tốn lại khối lƣợng theo thiết kế,

+ Nguyên nhân khách quan: Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn vẫn còn thiếu hoặc chƣa cập nhật kịp thời với tiến bộ khoa học và cơng nghệ hiện đại nên nhiều lúc vẫn cịn sử dụng các định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn cũ, lạc hậu. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân lập và thẩm định thiết kế- dự toán chƣa đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng bằng những chế tài về pháp luật- kinh tế. Chƣa có cơ chế bảo hành sản phẩm thiết kế và cơ chế thƣởng phạt vật chất hoặc có các chế tài xử phạt ở mức cao hơn đối với nhà thiết kế nhằm nâng cao trách nhiệm;

+ Nguyên nhân chủ quan: Sản phẩm thiết kế có nhiều sai lệch so với thực tế triển khai do khâu chuẩn bị đầu tƣ khơng thực hiện nghiêm, có những cơng trình phƣơng án thi cơng và mức đầu tƣ không khả thi;

- Việc lựa chọn tổ chức tƣ vấn: Có nhiều trƣờng hợp chƣa phân định trách nhiệm giữa các bên theo quy định, có khi cịn có sự chồng chéo trong q trình quản lý và tổ chức thực hiện.

- Công tác đấu thầu: Quy chế đấu thầu còn kẽ hở làm nảy sinh những vấn đề phức tạp cho các bên trong quá trình quản lý thực hiện dự án. Hiện tƣợng đấu thầu mang tính chất đối phó chứ chƣa phản ánh đúng bản chất của cơng tác đấu thầu vẫn cịn tồn tại, điều này dễ dàng nhận thấy trong hồ sơ dự thầu do mắc phải những lỗi rất cơ bản.

- Công tác giám sát, kiểm tra, nghiệm thu cơng việc, hạng mục và cơng trình hồn thành bàn giao đƣa vào sử dụng: Chức năng giám sát, kiểm tra trong đầu tƣ xây dựng của CĐT còn nhiều khuyết tật, CĐT (thông qua các Ban QLDA) chƣa thực hiện nghiêm túc giám sát hiện trƣờng về trình tự thi cơng và quy trình quy phạm; chƣa qn triệt quan điểm “phòng ngừa sự cố hơn là khắc phục sự cố” để loại trừ các sai phạm kỹ thuật, bảo đảm chất lƣợng cơng trình theo u cầu, tiết kiệm, hiệu quả. Chƣa có quy định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khi giám sát, nghiệm thu từng phần và toàn bộ cơng trình nên chất lƣợng hạn chế. Nếu có quy định thì việc triển khai thực hiện chƣa đƣợc nghiêm khắc nên tổ chức, cá nhân đƣợc giao trách nhiệm ln có thái độ “dĩ hồ vi q” nên hiệu quả khơng cao. Chất lƣợng khảo sát thiết kế chƣa tốt thể hiện là nhiều cơng trình có sự phát sinh lớn mà giá trị phát sinh tăng lên là do khâu khảo sát không đảm bảo.

- Công tác quản lý giá: Chế độ, chính sách của Nhà nƣớc trong hoạt động đầu tƣ ứng dụng CNTT có nhiều thay đổi, nhiều điều chỉnh nên gây khó khăn cho CĐT trong thực hiện chức năng quản lý giá. Việc thay đổi giá dự

toán làm đảo lộn kế hoạch vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc cũng nhƣ Bộ quốc phòng, nợ nần giữa các chủ thể kinh tế tăng lên.

* Giai đoạn kết thúc đầu tƣ.

- Cơng tác nghiệm thu cơng trình: Chất lƣợng nghiệm thu cịn hạn chế nhƣ việc bỏ qua nhiều công đoạn, nghiệm thu qua loa, khoán gọn cho nhà thầu lập thủ tục nghiệm thu…

- Công tác thanh quyết toán vốn đầu tƣ: Chƣa thực hiện thanh toán theo dự tốn, hợp đồng nhằm khuyến khích tiến độ thực hiện dự án nên dẫn đến sự đầu tƣ dàn trải không tập trung và kém hiện quả.

- Chi phí cho hoạt động quản lý của CĐT: các quy định về sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tƣ, trong đó các quy định về thanh tốn chi phí quản lý dự án có nhiều thủ tục khó thực hiện hoặc mang tính chất giấy tờ. Các yêu cầu về đăng ký và cấp phát kinh phí QLDA thủ tục rƣờm rà gây bị động cho CĐT.

Một phần của tài liệu Quản lý các dự án công nghệ thông tin tại Cục Công nghệ thông tin và thống kê hải quan (Trang 70 - 77)