- Để kiểm sốt và bảo đảm an tồn lao động, phòng chống cháy nổ phả
2.3. Phƣơng pháp quan sát khoa học
Đây là phƣơng pháp thu thập thơng tin về đối tƣợng và các nhân tố có liên quan. Luận văn sử dụng phƣơng pháp quan sát khoa học để thu thập thông tin về đối tƣợng bằng các tri giác, hệ thống đối tƣợng nghiên cứu và các nhân tố liên quan. Sử dụng phƣơng pháp này giúp thu thập thông tin, kiểm chứng, đối chiếu đƣợc thông tin nghiên cứu. Các bƣớc quan sát đƣợc thực hiện nhƣ sau :
Bƣớc 1 : Xác định đối tƣợng quan sát trên cơ sở mục đích của đề tài hƣớng đến, đồng thời xác định cả phƣơng diện cụ thể của đối tƣợng cần quan sát.
Bƣớc 2 : lập kế hoạch bao gồm các tiêu chí nhƣ : thời gian, địa điểm, số lƣợng đối tƣợng, các phƣơng tiện kỹ thuật, các thông số cần đo đạc đƣợc…
Bƣớc 3 : lựa chọn phƣơng thức quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp, bằng mắt thƣờng hoặc bằng các phƣơng tiện kỹ thuật, một lần hay nhiều lần, số ngƣời quan sát, địa điểm, thời điểm và khoảng cách giữa các lần quan sát…
Bƣớc 4 : tiến hành quan sát : cần theo dõi mọi diễn biến dù là nhỏ nhất, kể cả những tác động khác nhau từ bên ngồi lẫn bên trong đối tƣợng. Sau đó thực hiện ghi chép đầy đủ, chính xác những điều quan sát đƣợc
Bƣớc 5 : xử lý tài liệu : phân loại và hệ thống hóa, tính tốn một cách khoa học các thông số nếu cần.
Bƣớc 6 : kiểm tra các kết quả quan sát đƣợc bằng việc sử dụng các biện pháp hỗ trợ. Cần lƣu ý đến một số khía cạnh nhƣ : ai quan sát, độ chuẩn xác, các quy luật của tri giác, đối tƣợng khi bị quan sát ở trong trạng thái thế nào ? Các yêu cầu cần khi sử dụng phƣơng pháp quan sát thực tiễn nhƣ sau : - Xác định rõ đối tƣợng và mục đích quan sát,
- Xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai nghiêm túc,
- Không lấy những yếu tố chủ quan của ngƣời quan sát áp cho đối tƣợng quan sát,
- Kết hợp quan sát đối tƣợng ở nhiều phƣơng diện, hoàn cảnh khác nhau,
- Ghi chép kết quả một cách khách quan, chi tiết
- Kết hợp với các phƣơng pháp khác trong nghiên cứu.