X 100 Tổng số người được điều tra
6 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh (cĩ/khơng) >0,05 Nhận xét: Theo kết quả Bảng 3.13 khi phân tích đa biến về mối liên quan
4.1.1. Tỷ lệnhiễm giun tại hai buơn nghiên cứu:
Tỷ lệ nhiễm giun chung khá cao 77,7%, trong đĩ cĩ nhiễm giun đũa 65,1% cao nhất, kế tiếp là giun mĩc/mỏ 30,9% và thấp nhất là tỷ lệ giun tĩc 4,8%, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê với p<0,05. Kết quả nhiễm giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ ở hai buơn khơng cĩ sự khác biệt (p<0,05).
Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun mĩc/mỏ và giun tĩc ở hai xã khơng cĩ sự khác biệt (p<0,05).
Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nhĩm tuổi <15 cao hơn nhĩm tuổi ≥15. Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nhĩm tuổi < 15 thấp hơn nhĩm tuổi ≥ 15.
Tỷ lệ nhiễm giun tĩc khơng cĩ sự khác biệt giữa nhĩm tuổi < 15 và nhĩm tuổi ≥ 15.
Tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tĩc ở nhĩm nam thấp hơn so với nhĩm nữ giới, sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê, với p<0,05. Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nhĩm nam lại cao hơn nhĩm nữ, cĩ sự khác biệt (p<0,05).
Tỷ lệ nhiễm chủ yếu là đơn nhiễm, kế tiếp là nhiễm 2 loại và thấp nhất là nhiễm 3 loại giun. Tỷ lệ này giữa hai buơn khơng cĩ sự khác biệt (p<0,05).
Tỷ lệ đơn nhiễm ở nhĩm < 15 tuổi cao hơn nhĩm ≥ 15 tuổi, khơng cĩ sự khác này giữa hai buơn với p>0,05. Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ và giun tĩc cĩ sự khác biệt giữa nhĩm ≥ 15 tuổi cao hơn nhĩm < 15 tuổi (p<0,05).
Kết quả nhiễm giun chung của chúng tơi phù hợp với một số tác giả nghiên cứu tại địa bàn Đắk Lắk: Ngơ Thị Tâm (2005), nghiên cứu ở cộng đồng dân tộc Ê đê huyện Lắk cĩ tỷ lệ nhiễm chung 76,36%. Ở đây người dân sống chủ yếu dựa vào trồng cà phê, VSMT sống thấp, tỷ lệ HGĐ khơng cĩ hố xí hợp vệ sinh cao 68%, tỷ lệ số hộ đại tiện xung quanh nhà 74%, tỷ lệ người dân tự mua thuốc uống tẩy giun định kỳ chỉ cĩ 10% .Khi so sánh với tác giả Phan
Văn Trọng (2000) tỷ lệ nhiễm giun chung, giun tĩc tương đương với kết quả nghiên cứu của chúng tơi (71,87% so với 77,7%; 3,77% so với 4,8%) giun đũa và giun mĩc/mỏ 25,13% so với 65,1%; 61,84% so với 30,9%), tỷ lệ nhiễm giun đũa thì thấp hơn chúng tơi (25,13% so với 65,1%), tỷ lệ nhiễm giun tĩc thì cao hơn chúng tơi (61,84% so với 30,9%). Giải thích điều này cĩ thể chúng tơi nghiên cứu với thời gian khác nhau và trình độ nhận thức của dân cư tại điểm nghiên cứu cĩ sự chênh lệch nhau trong cộng đồng .Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thao và cs (2006), ở người dân tộc Êđê xã Ea Knuêk, huyện Krơng Păk cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung khá cao 71,2%. Nhà ở của đồng bào rất đơn sơ, gia súc thả rơng, số hộ khơng cĩ hố xí 83,7%, đại tiện xung quanh nhà 79%, khơng rửa tay trước khi ăn 63,9%, tỷ lệ người đi chân đất thường xuyên làm rẫy 56,3% và tự mua thuốc uống tẩy giun định kỳ 5,8%.
Như vậy nhìn chung kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trên địa bàn tỉnh Dak Lak.
Tỷ lệ nhiễm giun ở cộng đồng người dân tộc Ê đê cao là do:
- Tỷ lệ HGĐ khơng cĩ hố xí hợp vệ sinh khá cao 86,31%, chủ yếu hố xí đào nơng (là những hố đào cạnh gốc cà phê hay gốc tiêu, chắn bạt xung quanh, khơng cĩ mái, chỉ cĩ những cây gỗ bắc qua, khơng cĩ chất độn phủ lên sau mỗi lần đi đại tiện. Mục đích của người dân sử dụng hố xí này là tạo điều kiện chăm sĩc những cây kém phát triển trong vườn, sau đĩ rời sang gốc cây cà phê khác hoặc gốc tiêu khác kém phát triển hơn.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu của chúng tơi khơng đi giày dép thường xuyên trong khi lao động chiếm tỷ lệ caọ Do đặc điểm thổ nhưỡng của đất đỏ Bazan rất dính vào mùa mưa “khĩ đi”; để đi lại dễ dàng hơn người dân thường xuyên khơng đi giày hoặc dép trong khi lao động. Đây là yếu tố nguy cơ nhiễm giun mĩc/mỏ, điều này giải thích tại sao người dân tộc Ê đê cũng như các dân tộc Tây nguyên cĩ tỷ lệ nhiễm giun cao hơn các nơi khác trong nước.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu khơng thường xuyên rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện, ngược lại những người cĩ rửa tay thường xuyên thì họ lại rửa tay khơng sạch vì thiếu nước sạch; rửa tay khơng cĩ xà phịng; rửa khơng kỹ bàn tay, ngĩn tay, kẽ ngĩn tay, mĩng tay và khơng cĩ khăn sạch để lau khơ taỵ Vậy bàn tay khơng sạch là một trong những yếu tố nguy cơ trên làm cho tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tĩc tại địa bàn nghiên cứu của chúng tơi cao hơn các tác giả khác.
- Đối tượng nghiên cứu tự mua thuốc uống tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần cĩ tỷ lệ rất thấp.
- Người dân Ê đê thường xuyên uống nước lã.
Theo nghiên cứu của các tác giả ở phía Bắc cĩ tỷ lệ nhiễm chung cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tơi là do tỷ lệ nhiễm giun đũa và giun tĩc rất cao, chính vì lý do đĩ làm cho tỷ lệ đa nhiễm của các tác giả cũng khác với kết quả của chúng tơi, theo nghiên cứu của Nguyễn Duy Tồn (2004), cĩ tỷ lệ nhiễm hai loại giun cao nhất 33,5%, đơn nhiễm 24,9% và ba loại giun 12,3% [42].
Tỷ lệ nhiễm giun tại địa bàn nghiên cứu của Nguyễn Võ Hinh và cs (2005), ở trẻ em vùng miền núi của huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ tỷ lệ nhiễm giun chung 66,18%, tỷ lệ nhiễm giun đũa 54,11% và giun mĩc/mỏ 36,47% tương đương với kết quả của chúng tơi