Tiêu chuẩn loại trừ

Một phần của tài liệu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê buôn buôr và earang tỉnh đắklắk năm 2007 - 2008 (Trang 39 - 41)

+ Những người khơng đồng ý tham gia nghiên cứu + Trẻ em < 2 tuổi, phụ nữ đang cĩ thaị

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu:

Buơn Buơr thuộc xã Hịa Xuân và buơn Earang thuộc xã Khánh Xuân đều ở thành phố Buơn Ma Thuột. Hai buơn này cĩ trên 95% là người dân tộc Êđê, cĩ điều kiện kinh tế, văn hố, mật độ dân số và tình hình VSMT tương tự nhau, nhân dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề trồng cà phê, ngồi ra cĩ xen kẽ trồng lúa nước.

- Thời gian nghiên cứu 2007-2008.

2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang

2.3.2 Cỡ mẫu.

Z2(1-α/2) p (1-p) Tính theo cơng thức: n =

E2

Vì chưa cĩ tài liệu tham khảo về nhiễm GTQĐ ở 2 buơn Buơr và Earang nên chọn p = 0,5 để cĩ cỡ mẫu lớn nhất

Z2(1-α/2) = 1,96 ; E = 0,05 Tính được cỡ mẫu: n = 384.

2.3.3 Chọn mẫu :

- Chọn mẫu điều tra tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm giun, lấy tồn bộ người dân ở hai buơn là 929 ngườị

- Chọn mẫu điều tra Kiến thức - Thái độ - Thực hành (KAP) của các chủ HGĐ về phịng chống nhiễm giun, là tồn bộ các chủ HGĐ trên 18 tuổi của hai buơn là 482 chủ hộ.

2.3.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu

2.3.4.1. Nghiên cứu tỷ lệ và cường độ nhiễm giun - Kỹ thuật xét nghiệm phân - Kỹ thuật xét nghiệm phân

+ Hiện nay theo Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo kỹ thuật Kato-Katz (theo qui trình của WHO) cĩ những ưu điểm:

+ Thuận lợi hơn, đơn giản hơn, nhanh hơn so với các kỹ thuật khác. + Kỹ thuật này cĩ độ chính xác cao, cĩ thể áp dụng tại cộng đồng. + Định lượng được trứng giun trong phân.

+ Qui trình xét nghiệm tiến hành như sau:

+ Dùng que tre lấy phân khoảng 150mg phân, đặt lên giấy thấm hoặc giấy báọ + Đặt lưới lọc lên trên mẫu phân (mục đích lọc phân), dùng que tre đầu

bằng, ấn nhẹ để phân đùn lên trên lưới, rồi gạt lấy phân cho vào lỗ tấm nhựa đặt sẵn trên lam kính (đong phân). Sau khi cho phân đầy lỗ đong, gạt bằng lỗ đong, cẩn thận nhấc tấm nhựa ra khỏi lam kính.

+ Đặt một mảnh giấy cellophan đã ngâm trong dung dịch Kato lên phân, dùng nút cao su ấn nhẹ cho phân dàn đều ra rìa của mảnh cellophan.

+ Để khơ, soi dưới kính hiển vi quang học cĩ độ phĩng đại 100 lần, tìm trứng giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/mỏ và đếm tồn bộ số trứng giun của từng loại giun trên mỗi tiêu bản. Chú ý ở nhiệt độ phịng thí nghiệm, để khơ sau 10- 30 phút, nếu nhiệt độ 250C, độ ẩm 70% thì để 20-30 phút rồi soị

+ Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũạ + Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tĩc. + Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun mĩc/mỏ. + Tỷ lệ nhiễm 2 loại giun.

+ Tỷ lệ nhiễm 3 loại giun.

Một phần của tài liệu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê buôn buôr và earang tỉnh đắklắk năm 2007 - 2008 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)