Việt Nam nằm trong vùng Đơng Nam Châu Á, cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm, mặt khác cĩ nền kinh tế chưa phát triển, cĩ nhiều phong tục, tập quán lạc
hậu…Tất cả những yếu tố đĩ tạo điều kiện cho bệnh GTQĐ tồn tại và phát triển. Theo kết quả nghiên cứu 500.000 người trên tồn quốc của Hồng Thị Kim (1998)cho thấy: Nhiễm giun Đũa (Ascaris lumbricoides): Vùng đồng bằng phía Bắc 80-95%; vùng đồng bằng miền Trung 70,5%; vùng Tây Nguyên 10-25%; vùng đồng bằng miền Nam 45-60%. Tuy tỷ lệ nhiễm rất cao, nhưng cường độ nhiễm khơng cao, số trứng trung bình / 1 g phân < 10.000 trứng (khoảng 5-10 con giun/ người). Lứa tuổi nhiễm cao nhất là trẻ em và tuổi học đường. Tỷ lệ nhiễm giun đũa cĩ sự biến động lớn về khu vục, khuynh hướng gia tăng ở miền núi và miền Nam do sự di dân từ miền xuơi đến các vùng kinh tế mới mang theo cả tập quán dùng phân tươi để bĩn hoa màu…
Nhiễm giun mĩc: Ở Việt Nam chủ yếu là lồi Necator americanus (95%), cịn lồi Ancylostoma duodenale (5%). Tỷ lệ nhiễm này đứng hàng thứ hai sau giun đũa (trên phạm vi cả nước): Vùng đồng bằng phía Bắc nhiễm từ 3-60 %; vùng đồng bằng miền Trung 66-69 %; vùng Tây Nguyên 47 % và vùng đồng bằng miền Nam 52-68 %. Nhiễm giun mĩc chủ yếu tập trung ở những người trồng hoa màu, trồng cây ăn trái, vườn cà phê, cơng nhân cạo mủ cao su, cơng nhân nơng trường míạ Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long cĩ tỷ lệ nhiễm thấp. Các tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ tỷ lệ nhiễm cao, cĩ nơi đến 50% người được điều tra phát hiện cĩ mang giun mĩc/mỏ trong ngườị
Nguyên nhân gây ra tỷ lệ nhiễm khác nhau là do tính chất thổ nhưỡng và điều kiện canh tác, tuổi, giới và nghề nghiệp của từng vùng. Cường độ nhiễm chung khơng cao, đa số là ở mức độ trung bình (khoảng <1000 trứng / 1g phân và khoảng dưới 25 con giun/ người) [9], Nhiễm giun tĩc (Trichuris trichiura): Phân bố khơng đều, cĩ sự chênh lệch rất rõ giữa các vùng: Vùng đồng bằng phía Bắc 58-89 %; vùng đồng bằng miền Trung 27-47 %; vùng Tây Nguyên 1,7 % và vùng đồng bằng miền Nam 0,5-1,2 %. Sự khác nhau trên cĩ thể là: Nhân dân ở niềm Nam khơng cĩ tập quán dùng phân tươi để
bĩn cây trồng, mặt khác ở miền Nam cường độ nắng và số giờ nắng trung bình cao hơn ở miền Bắc, trứng giun ở trong đất cĩ thể dễ bị phá huỷ hơn.
Theo Nguyễn Võ Hinh và cộng sự (2005), nghiên cứu tình hình nhiễm giun tại 3 xã vùng xa của huyện A Lưới tỉnh Thừa thiên Huế cho thấy tình hình nhiễm giun rất nặng: Đặc biệt là dân tộc thiểu số người Pa Kơ (nhiễm chung 90,65%, giun đũa 84,17%; giun tĩc 25,90 và giun mĩc 55,40% )
Trứng giun tĩc cĩ sức đề kháng ở ngoại cảnh khá caọ Trứng đã cĩ ấu trùng vẫn cĩ thể tồn tại đến 5 năm. Miền Bắc: tỷ lệ nhiễm rất cao, chỉ đứng sau bệnh giun đũa, tỷ lệ nhiễm ở vùng đồng bằng khoảng 58-89%, trung du là 38-41%, vùng núi 29-52% và ven biển là 28-75%. Miền Trung: tỷ lệ nhiễm cĩ phần thấp hơn, vùng đồng bằng là 27-47%, vùng núi: 4-10%, ven biển: 12.7% và Tây Nguyên là 1.7%. Miền Nam: tỷ lệ nhiễm thấp nhất so với cả nước, vùng đồng bằng cĩ tỷ lệ nhiễm chỉ 0.5-1.5% (nguyên do cĩ thể miền Nam, người dân khơng cĩ tập quán dùng phân tươi để bĩn, mặt khác số giờ nắng, cường độ nắng và nhiệt độ cao hơn miền Bắc, nên trứng giun vì thế khĩ tồn tại và khơng sống được). Nhiễm giun đũa thường đồng nhiễm với giun tĩc, liên quan giữa nhiễm giun tĩc với độ tuổi và giới tương tự như giun đũa; cường độ nhiễm giun tĩc ở mức độ nhẹ ở đa số các vùng điều tra,số trứng trung bình trên 1 gam phân < 1.000 trứng; tỷ lệ tái nhiễm sau điều trị 6 tháng bằng Albendazole liều 400 mg x 3 ngày là 51% và cường độ tái nhiễm thấp.