Chu kỳ sinh học của giun mĩc lây qua đường tiêu hĩa

Một phần của tài liệu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê buôn buôr và earang tỉnh đắklắk năm 2007 - 2008 (Trang 30 - 31)

Chu kỳ sinh học giun mĩc lây qua đường tiêu hĩa cĩ nhiều điểm khác biệt quan trọng so với chu kỳ giun mĩc lây qua da, ấu trùng thực quản cĩ hình trụ Ạduodenale cĩ thể theo các thực phẩm tươi sống, rau quả... nhiễm qua đường ăn uống. Tuy nhiên trên thực tế điều tra ở Việt Nam và một số nước trên thế giới cho thấy: Hiện tượng nhiễm qua đường tiêu hĩa nếu cĩ thì cũng khơng đáng kể, vì tỷ lệ nhiễm giun mĩc ở trẻ em nĩi chung rất thấp, trong khi trẻ em nhiễm rất nhiều lồi giun khác qua đường tiêu hĩa [27], [55], [56].

Khi nhiễm qua đường tiêu hố, ấu trùng khơng cĩ giai đoạn chu du trong cơ thể. Ấu trùng xuống thẳng ruột non chui vào niêm mạc ruột, phát triển ở đĩ rồi chui ra lịng ruột, phát triển thành giun trưởng thành [27], [55], [56].

Ngồi ra ấu trùng Ạduodenale cĩ thể truyền qua nhau thai gây nhiễm cho bào thai ở tử cung. Cĩ khoảng 100 trường hợp trẻ em dưới 5 tuổi ở Trung Quốc bị bệnh giun mĩc được mơ tả từ những năm 1960, kết quả xét nghiệm đều do Ạduodenale [27],[43],[44].

Foster (1932) đã gây nhiễm giun mĩc trên chĩ cĩ thai và thấy chĩ con đẻ ra đã cĩ giun Ạduodenale ngaỵ Nhiều trẻ sơ sinh dưới 30 ngày tuổi đã nhiễm

Ạduodenale, trong khi đĩ thời gian ủ bệnh ngắn nhất do Ạduodenale là (42 - 52 ngày), do đĩ những trẻ sơ sinh này chắc chắn phải nhiễm trước khi sinh ở

tử cung. Người ta cho rằng: Ạduodenale trong các tổ chức cĩ thể là nguồn lây nhiễm truyền qua vú, gây nên bệnh giun mĩc ở trẻ sơ

Hình 1.5. Chu kỳ phát triển của giun mĩc/mỏ [2].

Một phần của tài liệu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê buôn buôr và earang tỉnh đắklắk năm 2007 - 2008 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)