Khu vực Tây Nguyên cĩ khí hậu và điều kiện mơi trường rất thuận lợi cho các bệnh ký sinh trùng phát triển, đặc biệt là các bệnh giun sán. Trong những năm qua, khoa Ký sinh trùng – Viện sốt rét KST - CT Quy Nhơn đã điều tra cơ bản ở 14 tỉnh: Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hồ, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Gia Lai, Kon Tum, ĐắkLắk. Kết quả điều tra xét nghiệm 35.651 mẫu phân ở người thuộc 14 tỉnh cho thấy: tỷ lệ nhiễm giun đũa là 30, 28%, giun tĩc 4,83%, giun mĩc 35,12%. Khu vực miền Trung-Tây Nguyên, tập
quán sử dụng phân tươi rất ít, nhưng thĩi quen phĩng uế ra các bãi cát, bãi biển, cánh rừng… lại phổ biến,[41],[48].
Thời tiết của khu vực miền Trung-Tây Nguyên cĩ mưa và nắng kéo dài ít nhiều đã làm hỏng trứng giun mĩc/mỏ khơng phát triển thành ấu trùng nên khả năng lây nhiễm hạn chế. Điều tra của khoa Ký sinh trùng, Viện Sốt rét- KST-CT Quy Nhơn đầu năm 2008 tại một số điểm thuộc 4 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai và ĐắkLắk qua 1623 người xét nghiệm, phát hiện 339 ca nhiễm giun mĩc/mỏ, chiếm tỷ lệ chung là 20,88%; trong đĩ cao nhất tại điểm Eakênh (ĐắkLắk) 27,31%, cĩ lẽ do ấu trùng giun mĩc/mỏ phát triển thuận lợi ở vùng cà phê đất xốp, ẩm thấp cộng với người dân đi chân đất chăm bĩn cây cà phê, cao su sẽ tạo thuận lợi cho ấu trùng tiếp cận qua dạ Về cường độ nhiễm giun mĩc/mỏ chung qua số trứng trung bình/1 gam phân là 186,33, trong đĩ cường độ nhiễm cao cũng ở Eakênh (ĐắkLắk) 243,22 và Yang Bắc (Gia Lai) 214,23. Kết quả này so với tiêu chuẩn phân loại cường độ nhiễm các bệnh GTQĐ của Tổ chức Y tế thế giới thì cường độ nhiễm giun mĩc/mỏ ở các điểm nghiên cứu này ở mức độ nhẹ .
Tây Nguyên cĩ tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất khá cao, nhiễm giun mĩc/mỏ cao nhất kế đến giun đũa, giun tĩc tỷ lệ nhiễm thấp nhất khác hẳn với các vùng khu vực phía Bắc: Nhiễm cao nhất là giun đũa đến giun tĩc giun mĩc/mỏ thấp nhất [12],[34],[49].
Nguyễn Xuân Thao và cộng sự (2006) nghiên cứu nhiễm giun TQĐ ở hai xã tỉnh Đắk Lắk thấy tỷ lệ nhiễm giun TQĐ là 72,51%, trong đĩ người Kinh nhiễm giun đũa 4,48% giun mĩc/mỏ 66,50%, giun tĩc thấp 0,75%; người ÊĐê nhiễm giun đũa 33,51% giun mĩc/mỏ 64,49%, giun tĩc thấp 0,51% [38] .
Phan Văn Trọng (2000) điều tra trên người dân ở các vùng canh tác khác nhau cho thấy: tỷ lệ nhiễm giun TQĐ 51,82-71,87% trong đĩ giun đũa 25,13%; giun tĩc 3,77%; giun mĩc/mỏ 61,84% [47]. Một nhiên cứu khác của cùng tác giả cho thấy tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ 44,5%-85,3% tùy vùng đất
canh tác, cao nhất ở vùng trồng rau màu [48]. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thao và CS (2006) [ 38] cho thấy tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất tại xã Hịa thắng thành phố Buơn Ma Thuột (38,4%), xã ÊaKnuêk huyện Krơng Pắk (58,5%) và xã Êayơng huyện Krơng Pắk (71,2%).
WHO đã đưa ra chiến lược phịng chống các bệnh giun truyền qua đất từ năm 1963. Năm 1967 tổ chức phịng chống ký sinh trùng Châu Á được thành lập và Việt Nam là thành viên từ năm 1992 [43], [44].
WHO đã cĩ đường lối rõ ràng với cơng tác phịng chống các bệnh giun truyền qua đất. Kết quả là nhiều chương trình phịng chống qui mơ lớn và
“Hiệp hội vì sự phát triển của trẻ em” đã ra đờị Hiệp hội này đã tập hợp các nhà tài trợ, các tổ chức, các viện nghiên cứu để tìm cách nâng cao sức khỏe và học tập cho trẻ em lứa tuổi đi học ở các nước đang phát triển qua việc phịng chống các bệnh giun truyền qua đất.
Theo WHO cĩ 3 chiến lược sử dụng hố liệu pháp trong điều trị các bệnh giun TQĐ ở cộng đồng: [43], [44].
- Điều trị tồn dân: Khi hơn 50% số người thuộc cộng đồng cĩ kết quả xét nghiệm dương tính với các loại giun truyền qua đất hoặc trong những vùng mà bệnh giun mĩc/mỏ lưu hành chỉ cần tỷ lệ nhiễm hơn 20-30% và cĩ thiếu máu thì cộng đồng đĩ cũng được điều trị tồn dân. Tồn thể nhân dân trong cộng đồng khơng phân biệt tuổi, giới tính, mức độ nhiễm hoặc các đặc điểm xã hội khác đều được uống thuốc [43],[44].
- Điều trị nhĩm đối tượng: Chọn nhĩm đối tượng nguy cơ cao nhiễm các loại giun truyền qua đất, cĩ thể xác định theo tuổi, giới tính hoặc các đặc điểm xã hội khác để điều trị khơng phân biệt tình trạng nhiễm [43],[44]
- Điều trị chọn lọc: Điều trị cho những người đang bị nhiễm dựa vào kết quả xét nghiệm [43].
Qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở trong nước và khu vực miền Trung - Tây Nguyên là rất khác nhaụ Đặc biệt là các nghiên cứu về tình hình nhiễm giun truyền qua đất và các yếu
tố nguy cơ ở đồng bào dân tộc thiểu số cịn ít. Việc tiếp tục nghiên cứu về tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở đồng bào dân tộc thiểu số và các yếu tố nguy cơ tới nhiễm giun là cần thiết.
Chương 2