- Vị trí kí sinh: Giun mĩc/mỏ ký sinh ởtá tràng, nếu số lượng giun nhiều cĩ thể thấy giun mĩc/mỏ ký sinh cả ở phần đầu và phần giữa của ruột non. Giun mĩc/mỏ ngoạm vào niêm mạc ruột để chiếm thức ăn [35], [45].
- Dinh dưỡng: Cả giun đực và cái trưởng thành đều sống ký sinh.
Phương thức ăn của giun mĩc/mỏ: Wel, (1931), quan sát giun mĩc chĩ, thấy giun mĩc ngoạm vào niêm mạc hút máu và thải ra hậu mơn giun sau 1 - 4 phút. Theo báo cáo kỹ thuật của Tổ chức Y tế Thế giới (1982) một giun mĩc Ạduodenale hút 0,16 - 0,34ml máu/1 ngàỵ Một giun N.americanus hút 0,03 - 0,05ml máu/1 ngày , ( trích từ: [27], [50]), [51].
Giun mĩc/mỏ ăn máu, ăn hồng cầu, hemoglobin , ăn sắt trong hồng cầu và cả sắt huyết thanh, acid folic, protein huyết thanh... Giun mĩc/mỏ cĩ nhu cầu sử dụng protein huyết thanh nhiều hơn hồng cầụ Những chất dinh dưỡng giun mĩc/mỏ chiếm của vật chủ là những chất đã đồng hĩa [45].
- Chu kỳ sinh học của giun mĩc/mỏ
Sau khi giao phối, giun cái đẻ trứng ở ruột non, một giun Ạduodenale đẻ khoảng 20.000 trứng mỗi ngày và N.americanus đẻ khoảng 10.000 trứng mỗi ngàỵ Số lượng trứng đẻ hàng ngày của giun mĩc/mỏ thay đổi khác nhau, tùy thuộc nhiều yếu tố như: tuổi nhiễm giun, tình trạng dinh dưỡng của vật chủ, đáp ứng miễn dịch cục bộ tại ruột của vật chủ. Trứng theo phân ra ngoại cảnh gặp điều kiện thuận lợi: ấm, ẩm ướt, cĩ đủ oxy, độ ẩm cao, pH trung tính và nhiệt độ thích hợp (25 OC - 35OC), sự phơi hĩa và nở ấu trùng trong vịng 24 giờ. Trứng của Ạduodenale khơng thể nở ở nhiệt độ ≥ 450C, cịn trứng của
N. americanus khơng thể nở ở nhiệt độ ≥ 400C [2], [22], [27].
Ấu trùng khơng thể phát triển trong nước mặn, khi bị khơ ấu trùng sẽ bị chết nhanh trong 24 giờ. Cũng vì vậy việc lan truyền bệnh thường bị hạn chế trong mùa khơ của năm [27].
Lúc đầu ấu trùng cĩ kích thước dài khoảng 0,2mm - 0,3mm, đầu hơi tày, đuơi nhỏ, thực quản cĩ ụ phình. Ấu trùng giai đoạn I sống trong đất, lớn
nhanh, ăn các chất hữu cơ ở đất. Sau khoảng 3 ngày, lột vỏ thành ấu trùng giai đoạn II, chiều dài ≥ 0,5 mm, thực quản phần trên hình trụ, phần dưới hình củ. Ấu trùng giai đoạn II phát triển chừng 5 ngày, thực quản chuyển thành hình trụ mất ụ phình, lột vỏ lần thứ hai để chuyển thành ấu trùng giai đoạn III (larva filariform), cĩ chiều dài 0,5 - 0,7mm, cĩ khả năng chui qua da vật chủ vào cơ thể. Ấu trùng giai đoạn III cĩ hướng động đặc biệt để tìm vật chủ, cĩ thể sống tới 6 tuần ở đất, ấu trùng giai đoạn III khơng ăn uống gì, di chuyển bằng năng lượng dự trữ, ấu trùng ưa nơi đất cát, nhiệt độ thích hợp 28 - 320C [2], [22], [27].
Sau khi chui qua da xâm nhập vào cơ thể vật chủ, ấu trùng theo đường tĩnh mạch tới tim phải rồi tới phổi, ấu trùng chọc thủng mao mạch vào phế nang, theo khí quản lên họng, đến thực quản, xuống dạ dày, ruột, phát triển thành giun trưởng thành, ký sinh ở tá tràng hoặc ruột non. Từ ấu trùng giai đoạn III phát triển thành giun trưởng thành phải qua hai lần lột vỏ thành ấu trùng giai đoạn IV (cần 3 - 7 ngày), thành ấu trùng giai đoạn V (cần khoảng 13 ngày), ấu trùng giai đoạn V cần 3 - 4 tuần mới phát triển thành giun trưởng thành. Cả chu kỳ giun mĩc/mỏ gồm hai giai đoạn phát triển: Giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh và giai đoạn ký sinh, ấu trùng qua 5 lần lột vỏ. Thời gian hồn thành chu kỳ cần 6 - 8 tuần lễ, cĩ giai đoạn ấu trùng chu du trong cơ thể như giun đũa [2], [23],[27].
Gần đây người ta đã chứng minh: Trong chu kỳ sinh học của giun mĩc (Ạduodenale) lây nhiễm qua đường da, ấu trùng cĩ giai đoạn ngủ (thời kỳ nằm yên) ở tổ chức của vật chủ. Giai đoạn ngủ cĩ thể kéo dài tới 8 tháng, đây là một tiến bộ trong lĩnh vực nghiên cứu sinh học giun mĩc, cĩ tầm quan trọng trong dịch tễ học cũng như kiểm sốt, điều trị bệnh giun mĩc. Tới nay vẫn chưa hiểu biết hết những biến đổi của ấu trùng giun mĩc trong giai đoạn ngủ, ấu trùng giun mĩc ở giai đoạn ngủ kháng lại hầu hết các loại thuốc, các hĩa chất đặc hiệu điều trị giun mĩc. Sau thời gian ngủ ấu trùng lại tiếp tục phát triển để hồn thành chu kỳ. Hiện tượng ngủ của ấu trùng giun mĩc cũng
cĩ thể xảy ra ở cơ của các động vật cĩ vú khác, do vậy gợi ý cĩ thể nhiễm giun mĩc do ăn thịt sống chưa nấu chín. Người ta đã chứng minh bằng thí nghiệm gây nhiễm ấu trùng giun mĩc vào động vật mồi, rồi cho chĩ ăn động vật mồi, ấu trùng giun mĩc tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành ở chĩ. Qua nhiều nghiên cứu gây nhiễm thực nghiệm, người ta thấy khơng phải tất cả các ấu trùng giun mĩc Ạduodenale đều cĩ giai đoạn ngủ. Cĩ những ấu trùng giun mĩc Ạduodenale sau khi chu du trong cơ thể, đến thẳng ruột, phát triển thành giun mĩc trưởng thành. Nhưng một số ấu trùng cĩ giai đoạn ngủ ở tổ chức trước khi di chuyển tới phổi và ruột [2], [22],[27].
Tuổi thọ của giun N.americanus 10 - 15 năm, giun Ạduodenale 4 - 5 năm.