n lớrog cơ cấu xuấtkhẩu của Tổg côg ty Đơ vị: USD ; Tấ.
2.1.1.1 ỚNG VẬN ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA
NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA TỔN
2.1.1 CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘIXU XU
2.1.1.1 ỚNG VẬN ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNGCỦA CỦA
NG CÔNG TY.
u hướng vận động của môi trường
Xu hướng vận động thị trường nông sản năm 2010 Mặt hàng gạo
Khơng có nhiều khả năng tăng đột biến trong năm nay, song lúa gạo tiếp tục là mối quan tâm hàng đầu của nhiều Chính phủ. Khả năng giá sẽ duy trì ở mức tương tự như năm 2009 trong những tháng tới, bởi nhu cầu mạnh trong khi nguồn cung hạn hẹp do yếu tố thời tiết. Tổ chức Nông – Lương Liên Hiệp Quốc (FAO) dự báo dự trữ gạo trên thị trường thế giới có thể giảm 2,7% xuống mức 121,1 triệu tấn vào cuối niên vụ 2009/10 do sản lượng giảm ở những nước như Ấn Độ, Philippine, Iraq, Nepal và Pakistan… Nhập khẩu gạo vào Philippine năm 2010 sẽ lập kỷ lục cao mới, trong khi Ấn Độ cũng rất có thể trở thành nước nhập rịng loại lương thực này, do lượng gạo dự t
nhiều và vừa tr
g mùa lúa mì, đây là thị trường tác động rất lớn đến cung- cầu gạo thế giới
Mặt hàng Hồ Tiêu
Theo đánh giá của Tổ chức Nông – Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), sản xuất hồ tiêu thế giới năm 2010 sẽ tăng nhẹ so với năm 2009. Tuy nhiên, lượng hồ tiêu tồn kho của năm 2009 chuyển sang lại giảm đến gần 30.00 tấn nên tổng nguồn cung hồ tiêu trong năm 2010 nhìn chung sẽ khơng thay đổi nhiều so với năm 2009. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ hồ tiêu của thế giới những năm trở lại đây ln có xu hướng tăng. Do đó, đứng trên góc độ cung - cầu thì thị trường hạt tiêu tồn cầu có khả năng sẽ phải đối mặt với tình hình khan hiếm nguồn cung. Điều này
ợc kỳ vọng sẽ giúp giá hồ tiêu trong năm 2010 hồi phục trở lại với tốc độ nhanh và ở mức cao.
Các thị trường tiêu thụ hồ tiêu lớn và truyền thống của Việt Nam như Hoa Kỳ, Singapore, Nga, Tây Ban Nha trong năm 2009 tuy có kim ngạch nhập khẩu giảm song vẫn có sự tăng trưởng về lượng nhập khẩu. Do đó, với triển vọng nguồn cung hồ tiêu thế giới năm 2010 khá eo hẹp cùng sự phục hồi kinh tế, các nước này đang đư
đánh giá là
ững thị trường nhập khẩu hồ tiêu lớn và tiềm năng của Việt Nam trong năm 2010.
Mặt hàng chè:
Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam tăng khoảng 40 triệu USD so với năm trước đó đạt 117 ngàn tấn, nhờ khối lượng xuất khẩu tăng. Đây là
t trong số ít những ngành giữ được phong độ xuất khẩu trong bối cảnh kinh tế toàn cầu sa sút.
Nhu cầu chè cao ngay cả trong giai đoạn kinh tế suy thoái, nhất là với các loại chè chế biến. Giá chè tăng đã không ảnh hưởng nhiều tới tiêu thụ ở các nước phát triển bởi sức cạnh tranh của mặt hàng này rất cao trên thị
trường đồ uống nói chung. Còn tại các nước đang phát triển, các nhà chế biến chè chắc chắn gánh phần tăng
iá nhiều hơn so với người tiêu dùng, bởi giá thu mua chè chiếm phần lớn nhất trong giá bán lẻ.
Tại thị trường Mỹ, mặc dù kinh tế đang khó khăn nhưng tiêu thụ chè khơng những khơng giảm mà cịn tăng mạnh. Người tiêu dùng tại Mỹ có xu hướng chuyển từ những đồ uống đắt tiền như cà phê, nước trái cây… sang các sản phẩm rẻ hơn như chè. Tại thị trường châu Âu, cá
nước như: Đức, Anh, Nga cũng đều có xu hướng tăng nhu cầu tiêu dùng chè trong thời gian tới...
Theo dự báo của FAO, trong giai đoạn 2009 - 2010, nhập khẩu chè đen thế giới ước tính khoảng 1,15 triệu tấn, mức tăng trung bình khoảng 0,6%/năm. Các nước nhập khẩu chính như Anh, Nga,
akistan, Mỹ, Nhật Bản… sẽ chiếm khoảng 60% tổng lượng nhập khẩu chè toàn thế giới vào năm 2010.
Sản lượng của các nước sản xuất lớn năm nay sẽ hồi phục, song vẫn không đủ bù đắp chỗ thiếu hụt bởi tiêu thụ đang tăng nhanh, không chỉ ở Ấn Độ mà cả Trung Đơng, Pakistan, Ai Cập và những thị trường có mức tiêu thụ tưởng đã bão hồ như Anh và Ai
n. Chỉ riêng Ấn Độ sẽ cần thêm 35 triệu kg chè để đáp ứng nhu cầu tăng thêm 3,5% trong năm nay.
Tiêu thụ chè thế giới luôn tăng vượt sản lượng trong giai đoạn 2005 – 2009, với khoảng cách lớn nhất là vào những năm từ 2007 đến 2009, khi mức tăn
nhu cầu vượt tới 3,4 điểm phần trăm so với mức tăng cung, đúng vào thời điểm giá chè tăng mạnh.
Trên thực tế, phần thu nhập mà các hộ gia đình dà
để mua chè vẫn tương đối nhỏ. Vì vậy, đây là thị trường được đánh giá là có tiềm năng rất lớn.
Dự báo tình trạng thiếu cung chè sẽ càng thâm trầm t
do sản lượng ở Châu Phi, Sri Lanka và Ấn Độ tăng không theo kịp nhu cầu tăng.
Mặt hàng Cà Phê
Theo tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) Năm 2010, nguồn cung cà phê trên thị trường thế giới sụt giảm mạnh tr
g khi nhu cầu tăng khiến cán cân cung cầu mất cân đối trầm trọng sẽ hỗ trợ cho giá cà phê tăng.
Sản lượng cà phê của Braxin, quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, trong đó có Việt Nam
sẽ chỉ đạt 39 triệu bao trong niên vụ hiện nay, giảm 15% so với 46 triệu bao của niên vụ trước.
Tại Việt Nam, nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới, sản lượng có thể giảm tới 20% xuống cịn 17,5 triệu bao, tương đương 1
5 triệu tấn. Hãng tin Bloomberg dự đoán sản lượng của Việt nam sẽ khoảng 1,08 đến 1,2 triệu tấn.
Tại Colombia, sản lượng niên vụ vừa qua đã sụt giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong vòng 35 năm trở lại đây. Nước này đã mất vị trí sản xuất cà phê lớn thứ 3 về tay Indonesia. ICO cho rằng sản lượng niên vụ 2009/10 sẽ vẫn ở mức thấp, khoảng 9 – 10 triệu bao, do mưa kéo dài trong suốt giai đoạn c
ra hoa và sự tàn phá nặng nề của sâu
ọ do nhiệt độ cao trước ảnh hưởng của hiện tượng El Nino. Tiêu thụ tăng và vai trò của Việt Nam
Những năm gần đây, tiêu thụ cà phê trên thị trường thế giới liên tục tăng. Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008, nhu cầu cà phê từ các thị trường truyền thống như Bắc Mỹ và châu Âu đã tăng 0,9% lên 68,6 triệu bao, trong khi đó tiêu thụ tại các nước sản xuất
ăng 3,8% lên 35,9 triệu bao. Nhu cầu đặc biệt tăng nhanh tại các nền kinh tế đang nổi, tới 5,5%.
Hiện tiêu thụ tại những nước sản xuấ
cà phê chiếm 26% tổng tiêu thụ cà phê toàn cầu, tiêu thụ tại các nền kinh tế đang nổi chiếm 18%.
Về vai trò của Việt Nam, ICO cho rằng, nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới này sẽ đóng vai trị là nguồn cung ứng chính cho thị trường cà phê thế giới, đ
biệt trong bối cảnh tiêu thụ gia tăng tại Braxin và Indonesia - những nước có tỷ lệ dân số cao.
Sản lượng cà phê của Việt Nam hiện chiếm gần 1