H trạng thời tiết xấu như: bão,

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Trang 37 - 44)

ũ lụt,hn hán, rét hại, …

yếu tố nội tại doanh nghiệp Thứ nh ấ t: Tiềm lực tài chính.

Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thơng qua khối lượng (nguồn vốn) mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh, thể hiện qua các chỉ tiêu: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận, giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường, khả nă

Tổng Cơng ty Thương mại Hà Nội có tiềm lực tài chính khá lớn,vì là doanh nghiệp nhà nước nên nguồn vốn chủ yếu do nhà nước cấp, một phần khác là do Tổng công ty tự huy động từ các nguồn khá, như từ cán bộ công nhân viên, vốn vay, … Vốn ngân sách cấp cho Tổng Công ty qua các năm chiếm gần 40% tổng nguồn vốn của thành phố Hà Nội vẫn có chủ trương sắp xếp, tổ chức hệ thống thương mại trên thành phố, hình thành các Tổng Cơng ty lớn trong linh vực thương mại. Tuy nhiên, nhìn chung giá trị tài sản của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng số tài sản của Tổng công ty. Do đặc điểm Hapro hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thương mại và cả trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nên rất cần những tài sản có khả năng thanh toán cao – giá trị tài sản lưu động cao tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hoạt độn

kinh doanh nói chung và kinh

anh xuất nhập khẩu nói riêng. Thứ hai: Tiềm năng con người.

Con người là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Con người sẽ quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác (vốn, nguyên liệu, tài sản…) một cách có hiệu quả hay khơng. Sau những lần sáp nhập, tiếp nhận quản lý nhân sự của các công ty thành viên, nhìn chung về độ tuổi cho thấy, lực lượn lao động tương đối trẻ và có xu hướng trẻ hóa qua các năm, T ổng công ty cũng luôn chú trng tới sức khỏe người lao động, cải thiện mơi trường làm việc , khơng chỉ có các chế độ khuyến kh

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng số lao động Người 184 189 197

Lao động quản lý và

sản xuất kinh doanh Người 170 172 178

Lao động ngoài sản

xuất kinh doanh Người 14 17 19

Tỷ lệ lao động có trình độ Đại học và trên đại học trên tổng số lao động. % 31,2 33,5 34,7 vật cht, mà cịn có các chế độ khuyến khích ề tinh thần. Bảng : Tình hình

o động của văn phịng Tổ ng Cơng ty qua các n (2007-2009).

(Nguồn: Phịng quản lý nhân sự Tổng cơng ty).

Từ bảng số liệu trên có thể thấy trong văn phịng Tổng Công ty, tỷ lệ lao động quản lý và sản xuất kinh doanh ln vượt trội so với lao độngngồi sản xuất kinh doanh, xuất phát từ chức năm nhiệm vụ củ a văn phịng. Bên cạnh đó, xu hướng “trẻ hóa” lao động, từ 36,5 tuổi năm 2007 còn 35,8 năm 2009. Và tỷ lệ la động có trình độ chun mơn cao được tăng cường qua các năm , chủ yếu nhằm tăng cường chất lư

g quản lý, khả năng hoạch định chính sách của Tổng Cơng ty.

Mặc dù vậy, trong thời gian qua, khi Tổng công ty ngày càng phát triển, yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao càng mạnh, nguồn nhân lực hiện tại không đáp ứng đủ các điều kiện đó: trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, … Đồng thời, nhiều cán bộ vẫn còn mang nặng tư tưởng của thời bao cấp, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của Tổng cơng ty, vì thế Tổng cơng ty ngày càng chú trọng hơn đến công tác tuyển dụng, như: ưu tiên trình độ đại học, sử dụng các chuyên gia nhân sự đánh giá kết quả tập sự, …nhằm tăng cương nguồn nhân lực chấ

lượng cho hoạt động của T

g công ty,trong đó có Xuất khẩu. Thứ ba: Tiềm lực vơ hình.

Tiềm lực vơ hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong xuất khẩu. Sức mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hưởng và tác động đ

sự lựa chọn, chấp nhận và ý định mua hàng của khách hàng.

Tiềm lực vơ hình khơng phải tự nhiên mà có. Tuy có thể hình thành một cách tự nhiên, nhưng nhìn chung tiềm lực vơ hình cần được tạo dựng một cách có ý thức thơng qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vơ hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đ

khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp.

Với Tổng công ty Thương mại Hà Nội, hay còn được biết đến với tên HAPRO, thương hiệu và uy tín trên trường quốc tế đã được hẳng định thơng qua việc hồn thành tốt các hợp đồng xuất khẩu : Tổng công ty cam kết thực hiện cung cấp hàng đầy đủ đúng như hợp đồng, dự cón biến động giá như thế nào, thậm chí là hỗ trợ cho các nhà cung ứng (các đơn vị cung cấp hàng xuất khẩu cho Tổng cơng ty) để có đủ lượng hàng cho xuất khẩu; là đối tác, nhà cung cấp cho các doanh nghiệp lớn ở nhiều thị trường, khu vựctrên thế giới. Với vị thế đó, giúp chiến lược mở rộng thị tr

ng, x m nhập thị trường của Tổng Công ty được thu

lợi hơn.

Thứ tư : Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, thiết bị, nhà xưởng, văn phòng,…phản ánh tiềm lực vật chất và liên

an đến quy mô, khả năng, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp.

Nơng sản là mặt hàng địi hỏi điều kiện bảo quản, chế biến khá khắt khe, cần có hệ thống kho bãi, máy móc thiết bị thỏa mãn những yêu cầu nhất định mới có thể đảm bảo được chất lượng sản phẩm, đảm bảo có đủ nguồn hàng cung ứng theo hợp đồng khi có biến động về giá hay nguồn cung. Hiện nay, Tổng công ty Thương mại Hà Nội có trụ sở chính đặt tại 38 – 40 Lê Thái Tổ, thuộc quận Hoàn Kiếm, ku vực trung tâm của Thủ đơ Hà Nội, với diện tích sử dụng 2000 m 2 làm văn phòng, hơn 450 địa đim kinh doanh, tổng diện tích sử dụng của Cơng ty là 1.259.578 m 2 với hệ thống các khu công nghiệp chế

biến,hệ thống siêu thị Hapro Mart gồm 11 siêu thị, 23 của hàng bán lẻ, hệ thống kho bãi và cá

tran g t iết bị cần thiết phục vụ c

các hoạt động kinh doanh.

Thứ năm : Công tác tạo nguồn hàng.

Trong hoạt động kinh doanh, nguồn đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, quyết định đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì yếu tố này lại càng quan trọng, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi hay khó khăn. Làm tốt hoạt động doanh nghiệp sẽ vận dụng được nhiều cơ hội làm ăn, tăng lợi nhuận cho công ty. Như khi hàng khan hiếm hay nhu cầu tăng lên đột biến, nếu có nguồn hàng đảm bảo, doanh nghiệp vẫn cung đủ lượng hàng đã ký theo hợp đồng, tránh tình trạng giao hàng chậm, thiế

gây thiệt hại cho đối tác, mất uy tín trên thị trường quốc tế.

Với Tổng Cơng ty Thương mại Hà Nội, công tác tạo nguồn và mua hàng đặc biệt được chú trọng ngay từ khi mới thành lập trong việc thiết lập mối quan hệ với nguồn hàng. Tổng Công ty thu mua nông sản qua các đầu mối và cơ sở thu mua ở địa phương như hợp tác xã nông nghiệp, các cơ sở nông sản hay trực tiếp thu mua từ các chủ sản xuất với sản lượng lớn

Các mặt hàng gạo, cà phê, hồ tiêu… được thu mua khá thuận lợi.

Tổng Công ty tổ chức thu mua qua các nhà thu mua trung gian. Vì nơng sản là những mặt hàng phân tán mà Tổng Công ty lại cần số lượng lớn. Tổng Công ty thiết lậ

Mặt hàng Doanh nghiệp cung cấp Địa chỉ

Gạo

+ Công ty lương thực thực phẩm Đồng bằng sông cửu long.

+ Cơ sở Tân Phát. + …

+ Đồng bằng Sông cửu long.

Lắc + …

+ …

Hồ tiêu + Cơ sở Minh Luyến + …

+ Đắc Lắc + …

Chè

+ Công ty TNHH Thương mại và đầu tư An Phát

+ Công ty cổ phần chè Thái Nguyên + …

+ Thái nguyên + …

được mi quan hệ khá bền vững với một số doanh nghiệp đầu mối. Bảng 4 : Một số doanh nghiệp cung cấp n

ồn hàng nông sản xuất khẩu cho Tổng Cô

ty Thương mại Hà Nội.

(Nguồn: Trung tâm xuất khẩu phía Bắc).

Đây là những bạn hàng truyền thống được Tổng Công ty đánh giá là những bạn hàng uy tín, quan hệ lâu dài với Tổng Cơng ty. Có được những bạn hàng ổn địn như vậy, cũng xuất phát từ uy tín và các chính sách của Tổng C ông ty (như: hỗ trợ cho các nhà cung ứng một phần khi có biến động giá lớn), và cách thức mua hàng của Tổng công ty: th

ng mua làm một vài đợt, mỗi đợt với số lượng lớn khi được giá.

Cùng với việc lựa chọn nguồn hàng, phương thức thua mua thuận tiện phù hợp, ký kết hợp đồng mua, để thúc đẩy xuất khẩu Tổng Công ty sử dụng các biện pháp nhằm khuyến khích các phịng ban, cán bộ, nhân viên tìm được nguồn hàng uy tín, phục vụ xuất khẩu. Đó là chế độ khen thưởng, trích tiền thưởng theo phầ

trăm giá trị hợp đồng mang lại lợi nhuận lớn cho Tổng công ty.

Tuy nhiên trong những năm qua, Tổng Cơng ty cũng gặp khó khăn về việc tìm nguồn hàng phù hợp cho hợp đồng do một số hạn chế

1.2ong thu mua, các hoạt động hỗ trợ chưa thực sự được chú

Chỉ tiêu ĐV Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng doanh thu Tỷ Đ 5.540 6.254 6.026

Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 114,8 149 122,8

Chi phí Tỷ Đ 4.019 4.275 4.198

Nộp ngân sách nhà nước Tỷ Đ 168 190 236,1

Lợi nhuận sau thuế Tỷ Đ 45 54 51

Thu nhập bình quân người

lao động Triệu Đ 1,85 2,0 2,1

ng.

Kết quả kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Bảng 5 : Kết quả kinh do

hcủa Tổng công ty Thương mại Hộ

từ năm 2007 đến năm 2009. ( Nguồn: Pịn

tài chính kế tốn) .

Từ bảng kết quả kinh donh có thể thấ y:

Về mặt doanh thu , t ừ năm 2007 sang năm 2008 , cùng với sự tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam, Tổng công ty đẩy mạnh tăng cường các mặt hàng mới, xâm nhập vào các thị trường mới trên hầu hết các ĩnh vực mà Tổng công ty tham gia, trong đó có xuất khẩu, nhờ vậ Tổg cơng ty cósự tăng trưởng khá lớn, doanh thu tăng gần 13 % . S ang năm 2009 , dưới tác động của suy thoái kinh tế, và lạm phát cao, cầu về các mặt hàng của Tổng công ty đều giảm, khiến cho doanh thu giảm đi, ty nhiên vẫn cao hơn 13% so với mức kỳ vọng của Tổng Công ty đặt ra , từ việc nhận thấy sự suy thoái

h hưởng mạh mẽ đến tình hình kinh doanh, bắt đầu từ cuối năm 2008.

Về chi phí , cùng với sự tăng trưởng và phát triển của Tổng công ty qua các năm, là sự thay đổi tăng lên của chi ph

năm 2008 tng hơn 6%, năm 2009 giảm so với năm 2008 không đáng kể.

Về lợi nhuậ n, ự thay đổi tương tự như doanh thu

năm 2007 sang năm 2008 tăng 20 %, nhưng sang năm 209 giảm đi6% .

Về xuất nhập khẩu: kim ngạc xuất nhập khẩu tăng 20 % năm 2008 , kim ngạch xuất khẩu tăng gần 30 %, do năm 2008 giá nông sản tăng cao, ty xuất khẩu về mặt lượng không tăng nhiều nhưng về giá trị tăng mạnh . Có thể nói Năm 2008 là năm đặc biệt thàn công của xuất khẩu nơng sản nói riêng và của

Tổng Cơng ty nói chung , đồng thời, thương hiệu Hapro trên thị trường quốc tế ngày càng được khẳng định về uy tín, cơ chế xuất nhập khẩu (thủ tục) thơng thống ơn, giúp Tổng cơng ty nhận được rất nhiều đơn hàng, hợp đồng xuất khẩu . Nhưng từ năm 2008 đến năm 2009, Việt Nam nói chung và Tổngcơng ty nói riêng, chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới , không chỉ doanh tu và lợi nhuận bị ảnh hưởng, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm , mặc dù năm 2009 công ty xuất khẩu tăng về lượng, nhưng giá giảm (do cầu giảm, cung hàng nông sản của Việt Nam tăng), hàng nhập khẩu Cao cấp của Việt Nam năm 2009 cũng giảm mạnh,tác ộng rõ rệt tới kim

gạch xuất nhập khẩu ca Tổng công ty: giảm gầ n 22 % so với năm 2008.

Về mặt lợi ích xã hội , Tổng Cơng ty vẫn đóng góp vào khoản Nộp ngân sách nhà nước tăng dần theo các năm, năm 2008 tăng 13%, năm 2009 tăng 24%, và thu nhập c

Một phần của tài liệu luận văn quản trị chiến lược Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w