1. Giải pháp ở tầm vĩ mô.
1.1. Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và của toàn xã hộ
Trong thời đại nền kinh tế trí thức thì quyền sở hữu trí tuệ ngày càng có giá trị cao.Doanh nghiệp cần phải thực sự quan tâm, chú ý tìm hiểu pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng để có thể tự bảo vệ mình trên cơ sở của pháp luật.Vì thế, trớc hết nhà nớc cần phải nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ thấy đợc tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu và bảo hộ những khía cạnh khác liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cuả sản phẩm nh kiểu dáng công nghiệp, bí quyết sản xuất… Từ đó họ sẽ làm trớc hết vì mục đích cá nhân của họ là làm sao để đảm bảo lợi nhuận khi xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài và khi mọi doanh nghiệp đều làm đợc điều này tức là đã nâng nhận thức của toàn xã hội về vấn đề này lên một tầm mới.
Vấn đề là các cơ quan nhà nớc phải làm gì để nâng cao nhận thức của toàn xã hội và của các doanh nghiệp về bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của họ. Trớc hết chính các cơ quan nhà nớc phải gơng mẫu trong việc thực thi các quy định của pháp luật về vấn đề này, chẳng hạn nếu nh các cơ quan nhà nớc kể cả những cơ quan pháp luật hiện nay vẫn sử dụng các phầm mềm máy tính không đăng ký một cách bình thờng nh hiện nay thì làm sao có thể nhắc nhở hoặc có biện pháp xử lý với các trờng hợp khác đợc.
Thực tế cho thấy các cơ quan thực thi một mặt cha ý thức đợc trách nhiệm và và tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ thể hiện ở việc xử lý trì trệ, không chủ động điều tra giám sát. Mặt khác cán bộ thực thi không đủ kiến thức cần thiết về sở hữu trí tuệ để giải thích, xử lý đúng hành vi vi phạm. Thực trạng này là do sự giáo dục về ý thức trách nhiệm, đào tạo, bồi dỡng kiến thức pháp luật và
nghiệp vụ cần thiết trong lĩnh vực này cha đợc tốt. Vì thế đào tạo các cán bộ, luật s hiểu biết về sở hữu trí tuệ cũng nh trang bị kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các cơ quan nhà nớc là rất cần thiết, nên làm trớc tiên để đảm bảo việc thực thị sở hữu trí tuệ sẽ có hiệu quả. Chính phủ cần đề ra chơng trình mang tính chiến lợc đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Để thực hiện đợc công tác này cần tạo điều kiện và quy định trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn về quyền sở hữu công nghiệp, các bộ ngành và các trờng đại học có liên quan để xây dựng đề án
Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về sở hữu trí tuệ. Vừa qua, Thứ trởng Bộ thơng mại Lê Danh Vĩnh vừa có văn bản gửi đến các sở thơng mại tỉnh thành phố, hiệp hội ngành hàng lu ý việc tăng cờng phổ biến đến các doanh nghiệp các văn bản pháp luật liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài. Đặc biệt là Thoả ớc Madrid, có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn chi phí và thời gian. Trong công văn này cũng lu ý nếu có vớng mắc gì thì có thể liên hệ với Vụ pháp chế của Bộ Thơng mại để giải quyết. Đây là một trong những việc làm cần thiết để giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức để từ đó doanh nghiệp có chính sách đúng đắn trong việc đa hàng hóa xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.
Tuy nhiên qua thực tế cho thấy vấn đề mấu chốt là các doanh nghiệp cha thấy đợc sự cần thiết của việc bảo hộ những tài sản vô hình rất có giá trị của mình. Vì thế để doanh nghiệp nâng cao đợc nhận thức của mình nên tổ chức nhiều hơn nữa những buổi hội thảo về vấn đề này và mời các doanh nghiệp tham gia vào diễn đàn này. Nên chăng, theo ý kiến của ông Nguyễn Khánh Trung, tr- ởng đại diện miền Bắc của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên, Bộ Thơng Mại và các cơ quan ban ngành có liên quan nên tổ chức Hội chợ thông tin, để các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin trên khu vực thị trờng n- ớc ngoài một cách toàn diện nhất. Hội chợ sẽ quy tụ những chuyên gia kinh tế giỏi, có kinh nghiệm làm việc lâu năm ở nớc ngoài tham gia, đóng góp ý kiến về tình trạng chung của thị trờng nớc bạn. Thông tin nhiều sẽ giúp ích rất nhiều cho
quá trình nâng cao nhận thức và còn tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành kinh doanh một cách đảm bảo hơn khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài.
Ngoài ra, các phơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là truyền hình nên đa tin về những vụ tranh chấp về quyền sở hữu sản phẩm để làm bài học cho mọi ngời nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội. Những buổi toạ đàm , thảo luận, chuyên đề về vấn đề này cũng rất quan trọng trong việc làm cho mọi ngời ý thức thực thi những quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ từ đó ngời tiêu dùng sẽ có ý thức lựa chọn nghiêm túc trong việc tiêu dùng hàng hoá. Trớc nạn làm hàng giả, hàng nhái có quy mô ngày càng lớn nh hiện nay, việc tiêu dùng không chính hãng đã vô tình tiếp tay cho những hoạt động trái pháp luật. Chính vì thế, tuyên truyền và giáo dục qua phơng tiện truyền thông sẽ khuyến kích ngời tiêu dùng có thói quen lựa chọn nguồn gốc xuất xứ trớc khi mua hàng. Đây chính là tiên đề cho một nền kinh tế phát triển.