Về việc đăng ký bảo hộ.

Một phần của tài liệu Bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài.doc (Trang 77 - 80)

2. Giải pháp mang tính vi mô.

2.1. Về việc đăng ký bảo hộ.

Từ những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hàng hoá Việt Nam bị vi phạm bản quyền về sản phẩm, đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá, chúng ta cần đa ra giải pháp đầu tiên, giải pháp chung cho các doanh nghiệp là phải tiến hành gấp rút đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cũng nh kiểu dáng sản phẩm của mình tại n- ớc ngoài ngay từ khi mới bắt đầu kế hoạch mở rộng thị trờng. Việc đăng ký tuy không mang lại lợi ích cụ thể trớc mắt nhng nó lại có ý nghĩa về lâu dài. Nó sẽ là cơ sở để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, doanh nghiệp sẽ có đầy đủ các quyền của chủ sở hữu doanh nghiệp để chống lại các hành vi vi phạm quyền đó nh làm hàng giả, ăn cắp kiểu dáng, nhái nhãn mác hay sử dụng nhãn hiệu một cách bất hợp hoặc đăng ký mất nhãn hiệu. Khi đã có giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ, doanh nghiệp sẽ nhận đợc sự bảo hộ của pháp luật quốc gia nơi tiến hành đăng ký, nếu có vi phạm xảy ra, doanh nghiệp có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu cũng nh các quyền sở hũ trí tuệ khác liên

quan đến bản quyền sản phẩm. Hơn nữa, ngày nay pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ trên thế giới ngày càng thống nhất hoá và ngày càng trở nên đơn giản. Doanh nghiệp chỉ cần nộp hồ sơ đăng ký tại Văn phòng quốc tế là đã đợc bảo hộ ở một loạt nớc thành viên, nh Thoả ớc Madrid chẳng hạn. Ngoài ra, chi phí cho việc đăng ký cũng không cao đặc biệt là so với chi phí khắc phục hậu quả trong trờng hợp nhãn hiệu bị vi phạm, thông thờng mặt bằng chung cho chi phí đăng ký nhãn hiệu ở nớc ngoài là khoảng 200$.

Doanh nghiệp nên đa kế hoạch đăng ký bảo hộ cho sản phẩm vào kế hoăch, chiến lợc kinh doanh của mình trên thị trờng nớc ngoài. Doanh nghiệp phải xem vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm, đặc biệt là nhãn hiệu hàng hoá là một trong các yếu tố phải đợc xem xét cân nhắc với hàng loạt các yếu tố khác và là cái không thể thiếu trong chiến lợc xâm nhập vào một thị trờng cụ thể.

Phải tuân thủ nguyên tắc chiếnlợc “thơng hiệu đi trớc hàng hoá”.Cần phải nhanh chóng khắc phục thói quen đa hàng hoá ra thị trờng rồi mới tính đến thơng hiệu. Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lợc sở hữu trên cơ sở đã nghiên cứu kỹ thị trờng mình dự kiến giao thơng. Nên tránh tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng nh hiện nay”. Việc đăng ký bảo hộ bản quyền cho sản phẩm nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng sẽ giúp cho doanh nghiệp giữ đợc thế chủ động trong quá trình hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng nh một số doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị hàng xuất khẩu rồi thì không đợc haỉ quan nớc ngoài cho phép nhập khẩu vì vi phạm quyền sở hữu trí tuệ do có một doanh nghiệp nớc ngoài đã làm chủ nhãn hiệu đó mất rồi. Nếu muốn xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài thì nên đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói chung và đăng ký bảo hộ quyền sở hữu khác liên quan đến sản phẩm trớc hai đến ba năm vì thủ tục đăng ký ở một số nớc có thể kéo dài đến một năm. Thực tế không đăng ký bảo hộ cho hàng hoá mà đã xuất khẩu là rất mạo hiểm.

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản. Nông sản đang là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam và đang là mặt hàng chiếm 1/4 giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta nhng trên thị trờng thế giới, ngời

tiêu dùng hầu nh không biết đó là hàng Việt Nam mặc dù những mặt hàng đó rất đợc yêu thích. Các doanh nghiệp nên nhanh chóng đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho hàng hoá của mình để bảo vệ danh tiếng, uy tín của mình ở nớc ngoài. Mặt khác việc đăng ký bảo hộ cho hàng Việt Nam không chỉ là cần thiết cho doanh nghiệp mà còn nâng cao giá trị của hàng Việt Nam nói chung, và từ đó có thể hi vọng hơn nữa vào những đối tác kinh doanh mới ở nớc ngoài khi họ đã biết giá trị của hàng Việt Nam, nhất là hàng nông sản.

Đặc biệt là khi kinh doanh trên thị trờng Mỹ, doanh nghiệp càng phải chú ý đến việc bảo hộ công nghiệp cho hàng hoá của mình. Một nhà kinh doanh có tiếng ở Mỹ khuyến cáo: Dù cha chắc sản phẩm của mình có phát triển đợc đến thị trờng Mỹ hay không, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên tính đến việc đăng ký nhãn hiệu tại thị trờng này, trớc khi để nớc đến chân mới nhảy. Nếu thấy chi phí đăng ký quá cao, những doanh nghiệp nhỏ có thể liên kết với những doanh nghiệp cùng ngành nghề, để đăng ký nhãn hiệu tập thể hay nhóm, hội. Chẳng hạn, Hiệp hội Cà phê-Ca cao Việt Nam có thể đăng ký thơng hiệu cho hiệp hội của mình.

Nói tóm lại, doanh nghiệp nên nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp cho hàng hoá của mình. Nên coi kế hoạch về quyền sở hữu công nghiệp là kế hoạch đợc thực hiện trớc trong chiến lợc xâm nhập thị trờng nớc nớc ngoài. Có nh thế mới đảm bảo cho doanh nghiệp có thể chủ động và yên tâm khi làm ăn trên thị trờng nớc ngoài, hạn chế đợc khả năng bị vi phạm có thể xảy ra. Nên chăng các doanh nghiệp Việt Nam hãy tự bảo vệ chính mình, trớc hết bằng cách biến việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thành một “thói quen” tất yếu khi bắt đầu có ý định đầu t, gây dựng một nhãn hiệu, mặt hàng nào đó.

2.2.Tìm hiểu kỹ thị trờng nớc ngoài, đặc biệt là pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ.

Nghiên cứu thị trờng là một trong các công việc quan trọng mà các nhà quản trị doanh nghiệp phải thực hiện trớc khi đa ra một quyết định nào đó nh tung ra các sản phẩm mới, dịch vụ mới cho khách hàng của mình và là điều cần thiết đầu tiên phải làm. Nghiên cứu thị trờng là chức năng liên kết giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng, khách hàng và cộng đồng thông qua thông tin. Thông tin đợc sử dụng để nhận dạng xác định các cơ hội và vấn đề tiếp thị, thiết lập, điều chỉnh và đánh giá các hoạt động tiếp thị, theo dõi việc thực hiện tiếp thị. Khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài thì điều quan trọng trong nghiên cứu thị trờng còn là phải nghiên cứu kỹ pháp luật nớc nhập khẩu để có chiến lợc kinh doanh phù hợp mà không gặp khó khăn khi tiến hành kinh doanh ở thị trờng đó. Nghĩa là trớc khi xuất khẩu hàng hoá ra một thị trờng nào đó, doanh nghiệp phải hiểu tờng tận thị trờng mình định tham gia về mọi khía cạnh: tiêu chuẩn chất l- ợng, các địch thủ cạnh tranh hiện hữu và tiềm năng, thị hiếu nhu cầu của ngời tiêu dùng ở thị trờng đó và các quy định pháp luật, trong đó có các quy định về quyền sở hữu công nghiệp. Phải coi nghiên cứu pháp luật về sở hữu trí tuệ là một khâu quan trọng trong nghiên cứu thị trờng vì có nh thế thì doanh nghiệp sẽ hạn chế đợc các tình trạng ăn cắp bản quyền sản phẩm mà do không hiểu biết pháp luật mà ra. Tuy nhiên việc tìm hiểu hệ thống pháp luật các nớc hiện nay không phải là chuyện dễ dàng. Doanh nghiệp nên liên hệ với các tổ chức hỗ trợ của nhà nớc chuyên về vấn đề này hoặc có thể liên hệ với các công ty luật t vấn trớc khi quyết định tiến hành kinh doanh ở một thị trờng nào đó. Ngoài ra để tìm hiểu thị trờng doanh nghiệp có thể tìm kiếm thông tin thị trờng nên một số trang web,

ví dụ nh có thể vào trang web

http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/ttdnvn/nghiencuuttnn.htm doanh nghiệp có thể tìm hiểu thông tin về hầu hết các thị trờng trong đó có các thị trờng quan trọng nh Mỹ, Nhật, Trung Quốc, asean...

Một phần của tài liệu Bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá - vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu hàng hoá ra thị trường nước ngoài.doc (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w