về quan hệ thơng mại
Hiệp định giữa CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thơng mại (Hiệp định thơng mại Việt Mỹ) đã đợc ký kết ngày 13/7/2002 và đ- ợc quốc hội Việt Nam phê chuẩn ngày 28/11/2001. Sự kiện này đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc đồng thời thể hiện sự pháp triển thơng mại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Hiệp định này là một văn kiện phức tạp và khá đồng bộ, góp phần thiết lập và phát triển quan hệ kinh tế và thơng mại bình đẳng, hai bên cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của hai nớc. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp định này là các quy định về bảo hộ và bảo đảm thực thi có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ trong phạm vi lãnh thổ của mỗi bên. Đây là lần đầu tiên trong một hiệp định Thơng mại song phơng mà Việt Nam ký kết có một chơng riêng quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Trong chơng 2 về quyền sở hữu trí tuệ, trớc hết hai bên đa ra mục tiêu của Hiệp định là mỗi bên dành cho bên kia sự bảo hộ và thực thi đầy đủ, có hiệu quả đối với quyền sở hữu trí tuệ trong lãnh thổ của mình. Nguyên tắc đầu tiên mà hai bên thoả thuận áp dụng là tôn trọng pháp luật của mỗi nớc.Từ mục tiêu này, Hiệp định đã lấy các quy định có liên quan của Công ớc Paris để làm cơ sở cho các nghĩa vụ của hai quốc gia trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp.
Hai nớc thoả thuận áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia tơng tự nh trong Công ớc Paris và Hiệp định TRIPS. Mỗi bên sẽ dành cho công dân của bên kia sự đối xử mà bên đó giành cho công dân nớc mình trong việc xác lập, hởng và
thực thi tất cả quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có đợc từ quyền đó. Quy định này cũng giống nh quy định tại điều 2 Công ớc Paris và điều 3 Hiệp định TRIPS.
Tuy nhiên, Hiệp định không hề đề cập đến việc áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc, trong khi TRIPS nói riêng và WTO nói chung lại coi đây là một nguyên tắc cơ bản trong thơng mại quốc tế. Đây là một thiệt thòi cho chủ sở hữu các đối tợng đợc bảo hộ vì họ sẽ không đợc hởng những u đãi mà Mỹ sẽ giành cho chủ sở hữu ở các nớc khác.
Trong chơng II, điều 6 là điều quy định cụ thể về nhãn hiệu hàng hoá. Trong đó đa ra định nghĩa rất cụ thể về nhãn hiệu hàng hoá cũng nh các quy định khác về đăng ký nhãn hiệu, quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu và thời hạn bảo hộ. Hiệp định cũng có quy định về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng.Hai nớc đã thoả thuận áp dụng điều 6bia Công ớc Paris với sửa đổi cần thiết để đa ra quy định về nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng.
Về vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp định đã có những quy định cụ thể về thủ tục và chế tài trong tố tụng dân sự và hành chính, các biện pháp tạm thời, các thủ tục tố tụng hình sự và hình phạt, thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới, đối tợng đang tồn tại, hợp tác kỹ thuật và các quy định chuyển tiếp nhằm mục đích hành động một cách hiệu quả chống lại việc xâm phạm những quyền sở hữu trí tuệ.
Chơng 2.
vấn đề về bản quyền sản phẩm và nhãn hiệu hàng hoá trong thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng hoá của
các doanh nghiệp Việt Nam
1. Nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về vấn để bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến bản quyền sản phẩm và nh n hiệu hàng hoá.ã