tìm kiếm sự giúp đỡ của Phòng thơng mại và Công nghiệp Hoa Kỳ và Pete Peterson, nguyên đại sứ của Mỹ tại Việt Nam. Đồng thời, công ty khẳng định thay vì chỉ mất thời gian vào việc đấu tranh giành lại nhãn hiệu, Trung Nguyên sẽ tiếp tục nâng cao chất lợng cà phê và gia nhập nhiều thị trờng quan trọng khác, đến tháng 8/2001, công ty Trung Nguyên đã nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu “Trung Nguyên, nguồn cảm hứng sáng tạo mới”, hiện tại ở Mỹ vẫn cha có hồ sơ nào kể của công ty Rice Field Corp và của công ty Trung Nguyên đợc chấp nhận. Hiện nay, vụ việc đang đợc cơ quan chức năng của Mỹ xem xét. Hiển nhiên là việc đòi lại thơng hiệu là không dễ dàng gì đòi hỏi phải có các chuyên gia về luật thực hiện, chi phí cho luật s là rất lớn, đặc biệt là nếu phải thuê luật s của Mỹ. Điều đáng nói hơn, theo lời ông Đặng Lê Nguyên Vũ, giám đốc công ty Trung Nguyên, thiệt hại từ vụ việc trên lên đến hàng triệu USD. Chiến lợc kinh doanh, mở rộng thị trờng tại Mỹ bị chậm lại, việc chuyển nhợng kinh doanh cũng không thực hiện đợc, càng kéo dài càng thiệt hại lớn.
Trớc đó, khi hăm hở sang Nhật ký hợp đồng nhợng quyền kinh doanh chuỗi quán cà phê Trung Nguyên, ông Đặng Lê Nguyên Vũ, giám đốc công ty cà phê Trung Nguyên ngỡ ngàng khi biết chính đối tác của mình đã đăng ký nhãn hiệu Trung Nguyên trớc đó cả 4-5 tháng. Hiện nay tập đoàn Sanki, tập đoàn đã đăng ký nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên tại Nhật đã đồng ý trả lại quyền sở hữu nhãn hiệu cho Trung Nguyên, đổi lại Trung Nguyên chấp nhận hợp đồng cho tập đoàn Sanki độc quyền khai thác nhãn hiệu Trung Nguyên trong vòng 20 năm ở Nhật Bản dới hình thức chuỗi quãn chuyển nhợng kinh doanh. Ông Vũ nói: “Cũng thiệt thòi đó nhng do Trung Nguyên không có ý định lấy thị trờng Nhật Bản làm ngòi nổ ở thị trờng nớc ngoài nên chúng tôi chấp nhận những điều kiện trên”
Từ thực tế bảo hộ nhãn hiệu ở thị trờng Mỹ và Nhật, Trung Nguyên đã tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại các nớc và lãnh thổ khác nh Singapore, Canada, Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Thái Lan, australia và toàn bộ châu Âu.
Gần đây nhất, vào tháng 7 năm 2002, mọi ngời sửng sốt đều sửng sốt khi nhãn hiệu dầu khí số 1 của Việt Nam, nhãn hiệu PetroVietnam của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, cũng đã bị công ty Nguyên Lai Corp, một công ty Mỹ đăng ký mất. Tuy đơn đăng ký cha đợc chấp nhận nhng nếu không có biện pháp kịp thời thì nhãn hiệu dầu khí của doanh nghiệp lớn nhất ngành dầu khí Việt Nam sẽ bị mất về tay nớc ngoài.
Trang web http://tarr.uspto.gov thông báo, nhãn hiệu PetroVietnam vừa bị một công ty có tên là Nguyên Lai, địa chỉ 11015 Mific Hwy SW Lakewood, WA 98499, Mỹ đăng ký tại Mỹ. Tin này là hoàn toàn bất ngờ ngay cả với Tổng công ty dầu khí Việt Nam. Khi nhận đợc tin về thông tin trên trang web nói trên, phóng viên một số tờ báo đã liên lạc với Tổng công ty nhng khi nhận đợc tin trợ lý Tổng giám đốc Nguyễn Xuân Nhậm hoàn toàn bất ngờ với tin trên và ông Nhậm thì cho biết ông hoàn toàn không biết gì về chuyện này. Khi đợc giới thiệu tới Ban Công nghệ thông tin của Petrolimex thì Ban này cũng không hay biết gì về vấn đề này. Khi đợc hỏi về việc đã có thông báo rằng có thể bị ăn cắp thơng hiệu ở nớc ngoài, ông Vũ Văn Viện, Trởng ban rât ngạc nhiên. Ông Viện cho biết, việc các nhãn hiệu Vinataba, Trung Nguyên bị đánh cắp ở nớc ngoài và những lời cảnh báo từ báo chí, Tổng công ty cũng biết nhng không thể ngờ nhãn hiệu của mình lại bị đánh cắp nhanh nh vậy.
Theo luật Mỹ, việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ở tại Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệu Mỹ có hai giai đoạn, giai đoạn 1 là loan báo tên, địa chỉ công ty. lĩnh vực hoạt động, nhãn hiệu hàng hoá…, giai đoạn 2 là công bố là công bố nhãn hiệu đã đợc đăng ký. Nhãn hiệu PetroVietnam hiện mới bị doanh nghiệp kia đăng ký ở giai đoạn 1, có thể xử lý đòi lại nhãn hiệu theo 2 bớc, bớc thứ nhất là bác bỏ thơng hiệu PetroVietnam của doanh nghiệp Nguyên Lai và bớc thứ 2 là đăng ký nhãn hiệu PetroVietnam của tổng công ty dầu khí Việt Nam.
Theo công ty luật Phạm và Liên doanh, đơn vị đa ra t vấn cho PetroVietnam cho biết, việc đối phó với công ty Nguyên Lai Corp là không mấy khó khăn bởi công ty này đã đăng ký nhãn hiệu giống hệt nh PetroVietnam-cả về hình thức lẫn
chữ. Cũng theo công ty luật này thì có 3 phơng thức đối phó với việc ăn cắp th- ơng hiệu này.
Cách thứ nhất ít tốn kém nhất nhng cũng mất nhiều thời gian, đó là không hành động gì, để Nguyên Lai tự động huỷ bỏ thơng hiệu vì công ty đó phải chứng minh đợc nhãn hiệu này đã đợc chính họ sử dụng, nếu không chứng minh sử dụng đợc thì trong vòng 3 lần (mỗi lần 6 tháng) thì sẽ bị rút nhãn hiệu, tuy nhiên cách này hơi mạo hiểm vì Nguyên Lai có thể đa ra những bằng chứng giả và thời hạn này sẽ kéo dài đến 3 năm. Cách thứ 2 là tranh tụng và thuê luật s trong nớc. Theo luật gia Khánh Toàn, giám đốc công ty luật Phạm và Liên doanh, luật s trong nớc có đủ khả năng để thực hiện vụ kiện đòi thơng hiệu nhng một khó khăn là những hoạt động hành lang của các doanh nghiệp Việt Nam cha quen và cha có kinh nghiệm tại Mỹ. Cách thứ 3 là tranh tụng và thuê luật s Mỹ. Các luật s sẽ giúp PetroVietnam bác bỏ nhãn hiệu do Nguyên Lai đăng ký, sau đó đăng ký thơng hiệu cho PetroVietnam, nhng cách này chắc chắn nhất nhng cũng rất tốn kém.
Trớc Trung Nguyên, Vinataba, PetroVietnam, còn nhiều nhãn hiệu của Việt Nam bị đánh cắp nhãn hiệu ở nớc ngoài nh trờng hợp của nhãn hiệu mì ăn liền Vifon. Năm 1993, công ty Vifon bị mất quyền sở hữu nhãn hiệu ở Ba Lan vào tay một đại lý ngời Việt, năm 1997 một nhãn hiệu nổi tiếng này của Việt Nam cũng bị đối tác là Acecook đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ. Với sự trợ giúp của Công ty Phạm và Liên doanh, bằng sự đấu tranh tích cực và những bằng chứng không thể chối cãi, Vifon đã chiếm lại đợc quyền sở hữu nhãn hiệu hợp pháp của mình. Rút kinh nghiệm Vifon đã đăng ký nhãn hiệu trên 20 nớc trong đó có hơn một nửa thị trờng chỉ ở dạng tiềm năng để giữ thị trờng tránh những trờng hợp bị đánh cắp tơng tự xảy ra.
Tuy nhiên, không phải trờng hợp xâm phạm nào cũng dễ khắc phục và có thể đòi lại đợc nhãn hiệu nh trờng hợp của Vifon. Hiện nay, nhãn hiệu bia Sài Gòn lại thuộc sở hữu của công ty Heritage Beverage Company-một công ty Mỹ 100% và không có liên hệ gì với công ty bia Sài Gòn. công ty bia Sài Gòn không
thể bán bia trên đất Mỹ mà không xin phép Heritage Beverage Company. Hàng loạt nhãn hiệu khác của Việt Nam nh Saigon export, Vĩnh Hảo, Sa Giang, Visit Vietnam, chè tuyết san Mộc Châu…cũng rơi vào trờng hợp tơng tự. Ngay cả th- ơng hiệu Saigon Times của nhóm thời báo Kinh tế Sài Gòn cũng có 2 hồ sơ xin đăng ký từ năm 1997 vf 1998, nhng may mắn là đến năm 1999, cả hai hồ sơ đều xin rút, không theo đuổi việc đăng ký nữa. Trơng hợp nớc mắm Phú Quốc là một bằng chứng khác của việc nhãn hiệu hàng Việt Nam bị các công ty nớc ngoài đăng ký. Nhãn hiệu nớc mắm Phú Quốc bị một số nhà sản xuất nớc mắm tại Thái Lan sử dụng để bán rộng rãi ở thị trờng Mỹ, châu Âu cách đây hàng chục năm với tên gọi nớc mắm Phú Quốc sản xuất tại Thái Lan. Đến tháng 2/1998 nhãn hiệu nớc mắm Phú Quốc bị công ty Kim Seng tại California đăng ký tại Mỹ và đến 5/1999 đơn đăng ký này đã đợc chấp nhận. Trong cuộc hội thảo thuộc Tuần sở hữu trí tuệ khu vực châu á diễn ra tại Hà Nội từ 13 đến 15 tháng 5 năm 2002, ngời ta có đa nớc mắm Phú Quốc làm ví dụ minh hoạ cho việc vi phạm bảo hộ sở hữu trí tuệ ở châu á, một đại điện của đoàn Thái Lan cho rằng, do hoàn cảnh lịch sử và văn hoá, cha thể xác định từ nớc mắm có phải là sản phẩm riêng của Việt Nam hay không vì trong khu vực có nhiều sản phẩm tơng tự. Điều này cho thấy nếu chúng ta không bảo hộ cho nhãn hiệu nớc mắm Phú Quốc thì nhãn hiệu này sẽ còn bị các nhà sản xuất nớc mắm Thái Lan tiếp tục sử dụng để xuất khẩu sản phẩm của họ. sản phẩm nớc mắm Phú Quốc đợc bày bán tràn ngập ở các siêu thị trên đất Mỹ nhng chỉ có điều đó là nớc mắm Phú Quốc của Thái Lan. Hiện nay Hội nớc mắm Phú Quốc đã nộp đơn xin bảo hộ nhãn hiệu này trong nớc và một số nớc khác, đã đợc chấp nhận tại Pháp.
Một trờng hợp khác là bánh phồng tôm Sa Giang, nhãn hiệu này đã đợc đang ký tại Việt Nam và xí nghiệp bánh phồng tôm Sa Giang vẫn xuất khẩu bánh phồng tôm sang Pháp. Mặt hàng này rất đợc a chuộng ở Pháp nhng phải qua đầu mối là một ông Hoa Kiều ngời Pháp. Ông Hoa Kiều này đã mời giám đốc nhà máy SA Giang sang Pháp và trớc khi ông giám đốc nhà máy về nớc, ông ta có đặt vấn đề là để cho ông ta làm đại lý độc quyền bán sản phẩm bánh phồng tôm
SA Giang ở Pháp. Nhng do giám đốc nhà máy Sa Giang không biết tiếng Pháp nên khi về nớc mới biết văn bản mình ký là giấy uỷ quyền cho đăng ký nhãn hiệu Sa Giang ở Pháp. Sau đó, nhãn hiệu Sa Giang đã đợc đăng ký tại Cục sáng chế Pháp và theo thoả ớc Madrid, đợc đăng ký bảo hộ luôn ở một loạt nớc châu Âu. Khi xí nghiệp Sa Giang xuất khẩu bánh phồng tôm sang Bỉ, Hà Lan thì bị chặn ngay ở Hải Quan vì không đợc sự đồng ý của nhà đại lý kia.11
Trong ngành dệt may tình trạng cũng diễn ra tơng tự. Ông Mai Hoàng Ân, tổng giám đốc Tổng công ty dệt may Việt Nam nói rằng: “Trong nớc hàng dệt may Việt Nam có những thơng hiệu nổi tiếng đợc a chuộng nh May 10, Thành Công, Việt Tiến…nhng hàng của chính những công ty này muốn xuất khẩu ra n- ớc ngoài vấn phải đội những thơng hiệu của ngời khác.” Lý do là những nhãn hiệu này đều đã bị các công ty nớc ngoài đăng ký sở hữu. Các nhãn hiệu hàng dệt may có sản phẩm đợc bày bán ở Mỹ đều đã bị các công ty tại Mỹ đăng ký sở hữu với các cơ quan chức năng của Mỹ theo pháp luật. Và hiện nay các nhãn hiệu này đang đợc rao bán công khai trên mạng, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chậm chạp trong việc làm thủ tục đăng ký. Nếu muốn chuộc lại nhãn hiệu, có lẽ May Việt Tiến phải mất đến 450.000 USD, dệt Thành Công bỏ ra khoảng 230.000 USD, dệt Phong Phú cũng chừng 300.000 USD, một số tiền không phải là nhỏ đối với doanh nghiệp Việt Nam, nhất là so với khoản tiền 1000 USD lệ phí để đăng ký nhãn hiệu tại Mỹ.
Hiện nay, vấn đề xuất khẩu cá da trơn sang Mỹ vẫn là vấn đề gây nhiều bàn cãi, các doanh nghiệp cũng nh d luận xôn xao trớc việc Mỹ đặt ra các hàng rào hạn chế nhập khẩu cá da trơn của Việt Nam. Bắt đầu từ những năm qua, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam có những bớc tăng trởng đáng kể. Việt Nam đã vợt từ thứ 7 lên thứ 2 trong danh sách những nớc xuất khẩu thuỷ sản nhiều nhất vào thị trờng Mỹ. Cá da trơn nuôi của Việt Nam nuôi dành cho xuất khẩu chủ yếu là cá tra, cá basa. Từ năm 1997 đến nay, cá da trơn Việt Nam dần dần xâm nhập vào thị trờng Mỹ và đã tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng mới mẻ này, cung cấp
phần lớn khối lợng nhập khẩu cá da trơn vào thị trờng Mỹ với sản phẩm chính là philet đông lạnh có chất lợng tốt, giá rẻ hơn cá da trơn nội địa Mỹ, với giá chỉ 4 USD so với cá Mỹ 5,6 USD/kg. Chính điều này đã khiến cho các nhà nuôi cá nheo Mỹ lo ngại.
Vì vậy, ngay từ cuối năm 2000, thông qua báo chí, Mỹ bắt đầu đa ra những thông tin sai lệch để bôi xấu hình ảnh cá tra, cá basa của Việt Nam. Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ đã tiến hành vận động gây áp lực, lôi kéo nghị sĩ các bang có nghề nuôi cá nheo để tấn công vào các sản phẩm cá da trơn của Việt Nam. Một trong những luận điểm mà CFA đa ra để chống việc nhập khẩu cá tra, cá basa Việt Nam là sản phẩm cá da trơn Việt Nam do cũng đợc gọi là catfish nên đã tạo ra sự nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng Mỹ và nh vậy đã vô tình ăn theo uy tín của Mỹ. Thợng nghị sĩ Tim Hutchinson tuyên bố: “Những con cá này đợc bán cho những ngời tiêu dùng ngây thơ của Mỹ với cái tên catfish”. John Gentry. Chủ tịch các ngành nuôi cá nheo nớc ngọt tại Eudora, Akansas, một trong những hãng chế biến catfish lớn nhất Mỹ cho biết: “Đây thực sự là bài toán hóc búa cho cả hai phía. Chúng tôi không quan tâm đến việc họ xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng Mỹ. Vấn đề ở chỗ đó không phải là catfish. Bằng cách gọi các sản phẩm của mình là catfish, họ đang sử dụng cách tiếp thị đã từng đợc ứng dụng nhằm xúc tiến thị trờng.”12
Dới áp lực của CFA, tháng 2/2001, 8 thợng nghị sĩ và 4 hạ nghị sĩ, đại biểu cho các bang nuôi cá nheo của Mỹ đã cùng ký tên dới lá th gửi cho ông Robert Zoellick,đại diện thơng mại Mỹ phản ánh về việc cá tra, cá basa nhập khẩu từ Việt Nam gây thiệt hại cho nghề nuôi cá nheo Mỹ và yêu cầu thông qua dự luật H.R.2964, chỉ cho phép sử dụng tên catfish cho riêng loài cá da trơn thuộc họ Ictaluridae, thực chất là cho riêng cá nheo Mỹ. Ngoài ra, Tổng thống Hoa Kỳ đã ký Dự luật ngân sách chi tiêu nông nghiệp, trong đó có gắn điều khoản bổ sung SA 2000 cản trở việc xuất khẩu cá da trơn của các nớc, trong đó có Việt Nam vào Hoa Kỳ.