Phát huy vai trò của kiến trúc phố cổ Hà Nội đối với việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam

Một phần của tài liệu luận văn Kiến trúc Phố Cổ trải qua thăng trầm lịch sử Thăng Long – Hà Nội (Trang 41 - 42)

- Giá trị tâm linh của Phố Cổ Hà Nộ

1.3Phát huy vai trò của kiến trúc phố cổ Hà Nội đối với việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam

gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam

Do địa hình và một quá trình lâu dài Hà Nội được thừa hưởng một quỹ văn hoá rất phong phú đó là thắng cảnh và di tích lịch sử. Hiếm có đô thị nào mà số lượng di tích lịch sử được nhà nước công nhận xếp hạng lên tới con số 246, riờng cỏc quận nội thành có 86 di tích và các huyện ngoại thành có 160 di tích. Đây là những di tích của một quá trình phát triển văn hoá lâu dài mà Hà

Nội là một điểm hội tụ quan trọng. Những di tích ấy rải ra theo chiều thời gian và cũng được phân bố rộng rãi trong không gian. Các di tích rất cổ thì bị mất mát đi nhiều do sự khắc nghiệt của thời gian, của khí hậu và của chiến tranh, nhưng vẫn còn nhiều di tích từ đời Lý, Trần, Lờ…cổ xưa hay gần đây đều là nhũng di vật quý giá của quá khứ, đó là những trang sách để thế hệ sau hiểu thêm về thế hệ trước và để có long tự hào về một nền văn hoá dân tộc. Sự phân bố trong không gian của những di tích giúp ta hiểu thêm vè sự di động, chuyển hoá cũng như cấu trúc của những khu dân cư cũ, điều rất cần thiết khi nghiên cứu về lịch sử phát triển của khu dân cư và lịch sử đô thị nói chung.

Kiến trúc 36 phố phường hay như các kiến trúc về nhà ở, đỡnh chù, đền miếu đều là các giá trị văn hoá lịch sử độc nhất vô nhị đang rất cần bảo tồn, gìn giữ và phát huy. Và không chỉ là các giá trị của người Hà Nội mà còn là giá trị của cả dân tộc nói chung.

Một phần của tài liệu luận văn Kiến trúc Phố Cổ trải qua thăng trầm lịch sử Thăng Long – Hà Nội (Trang 41 - 42)