xuất để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm nhất định. - Giá thành là thước đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cơ sở kinh doanh, là căn cứ để cơ sở kinh doanh xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh và đề ra các quyết định kinh doanh phù hợp.
- Giá thành là một cơng cụ quan trọng để kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Giá thành là một căn cứ quan trọng để cơ sở sản xuất xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm.
2. Xác định các loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiệu bằng tiền của tất cả chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng (chi phí tiêu thụ sản phẩm) và các khoản chi phí khác mà cơ sở sản xuất phải bỏ ra để thực hiện mọi hoạt động sản xuất.
Chi phí sản xuất giống cua xanh
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí tiêu thụ Chi phí khác Chi phí khác Chi phí quản lý
Chi phí khấu hao dụng cụ, trang thiết bị Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp
2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Là giá trị vật tư, nguyên liệu được sử dụng (tiêu hao) trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm như
2.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp (tiền lương trả cho công nhân)
Bao gồm chi phí cho cơng lao động trực tiếp để làm tất cả các cơng việc trong q trình sản xuất giống cua xanh
2.3. Chi phí khấu hao máy móc, trang thiết bị
Chi phí khấu hao là chi phí trả cho giá trị của trang thiết bị, dụng cụ tham gia làm ra một đơn vị sản phẩm trong một thời gian nhất định.
2.4. Chi phí quản lý
Là các chi phí liên quan đến việc điều hành, quản lý chung toàn bộ cơ sở sản xuất như tiền lương cho cán bộ quản lý, chi phí đồ dùng văn phịng,…
2.5. Chi phí tiêu thụ
- Chi phí tư vấn và quản lý kỹ thuật.
- Chi phí cho quảng cáo, tiếp thị sản phẩm.
2.6. Chi phí khác
Bao gồm các loại chi phí như: Điện, nước cho sản xuất, chi phí tiếp khách, chi phí tiền lương cán bộ điều hành sản xuất; chi phí bảo vệ môi trường, chi thuế, trả lãi vay tiền, chi phí hao hụt, mất mát nguyên vật liệu, nguyên liệu hư hỏng....
3. Xác định giá thành
3.1. Tầm quan trọng của việc xác định giá
- Cơ sở sản xuất giải quyết vấn đề giá cả phải chú ý những yếu tố sau: + Giá thấp dễ thu hút khách hàng nhưng không đạt về chỉ tiêu lợi nhuận; + Chất lượng và kiểu dáng của sản phẩm;
+ Tổng các chi phí;
+ Giá cả của đối thủ cạnh tranh;
+ Khách hàng và sự cảm nhận của khách hàng;
+ Giá cao thì có lợi nhuận nhưng có thể khơng có khách hàng. - Việc xác định giá sẽ:
+ Quyết định được tốc độ tiêu thụ sản phẩm;
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của cơ sở sản xuất;
3.2. Cách xác định giá thành sản phẩm dựa vào chi phí
Các bước tính giá thành sản phẩm như sau:
- Xác định các chi phí như mục 2
- Tính tổng chi phí sản xuất = tổng cộng tất cả các khoản chi phí phát sinh trong q trình sản xuất (từ mục 2.1 đến 2.6)
- Xác định tổng số lượng cua giống sản xuất - Tính giá thành đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí sản xuất (đ)
Giá thành cua giống (đ/con)=
Tổng số lượng cua giống sản xuất (con)
4. Tính tốn hiệu quả sản xuất giống
Trong hoạt động sản xuất mục tiêu trung tâm của trang trại và đánh giá hiệu quả sản xuất giống là lợi nhuận, phấn đấu để có tối đa lợi nhuận khi sử dụng các nguồn lực
Lợi nhuận là phần giá trị mới sáng tạo ra, là phần dư dôi sau khi lấy giá trị sản phẩm trừ đi các khoản chi phí, trong cơng thức giá trị sản phẩm
Trong chế độ hạch toán lợi nhuận đơn giản hiện nay, ta có cơng thức lợi nhuận như sau:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Doanh thu là khoản tiền mà chủ trang trại thu được tiền từ việc bán cua giống, được khách hàng trả tiền ngay hoặc đã được khách hàng chấp nhận thanh tốn trong kì.
Lợi nhụân có thể tính trước thuế (lợi nhụân đang bao gồm cả thuế), hoặc tính sau thuế (lợi nhụân đã trừ thuế)
Nếu Tổng doanh thu > chi phí kinh doanh ta sẽ có lợi nhuận > 0 và lợi nhụân được tính như trên được gọi là lãi.
Nếu Tổng doanh thu < chi phí kinh doanh ta sẽ có lợi nhuận < 0 và lợi nhụân được tính như trên được gọi là lỗ.
5. Dự kiến kế hoạch sản xuất giống tiếp theo. 5.1. Lập kế hoạch sản xuất giống 5.1. Lập kế hoạch sản xuất giống
Xác định các chi phí Xác định số lượng tơm giống sản xuất Xác định giá thành đơn vị sản phẩm Tính tổng chi phí sản xuất
trương phát triển chung của chính quyền địa phương về phát triển kinh tế vĩ mô. - Những nội dung cơ bản kế hoạch của trang trại gồm:
+ Phát triển quy mô tranh trại.
+ Kiến thiết cơ bản, phát triển vốn đầu tư.
+ Đổi mới các máy móc thiết bị kỹ thuật, quy hoạch đất đai cho trang trại. + Đào tạo và sử dụng sức lao động.
+ Tổ chức đời sống cho người lao động trong xu thế xây dựng nông thôn mới.
+ Vốn và lợi nhuận.
- Nội dung cụ thể của kế hoạch được thiết lập hệ thống biểu mẫu với những chỉ tiêu hợp lý làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động sản xuất của trang trại.
5.2. Xác định các điều kiện cần thiết cho vụ sản xuất giống
- Thị trường tiêu thụ, giá cả, xu hướng phát triển...
Các thông tin về thị trường là hết sức quan trọng quyết định đầu ra và quy mô, xu hướng phát triển…cho trại ni, từ đó có cơ sở đó xây dựng chiến lược đối với khách hàng, chiến lược sản phẩm và chiến lược đối với những đối thủ cạnh tranh về thị trường như: Thị trường và đối thủ trong nước; thị trường và đối thủ ở nước ngoài; Giá cả lên xuống; Xu hướng phát triển của nghề trên thế giới; Lợi nhuận; Nguồn và giá cả cua bố mẹ ...
- Vốn của trang trại.
Vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất của sản xuất ở trang trại. Vốn trong trang trại bao gồm:
+ Vốn từ các nguồn (chủ trang trại, vốn vay, được đóng góp để liên kết và liên doanh…).
Muốn có đủ vốn cho trang trại để phát triển sản xuất cần phải có các giải pháp để thu hút vốn, kêu gọi đầu tư tài trợ.
+ Vốn trong trng trại nuôi đươc chia thành 2 loại: Vốn cố định và vốn lưu động
Vốn cố định: biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định có thời gian sư dụng trên 1 năm có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên gổm: Hệ thống bể đẻ, ao ương và nuôi vỗ, cống, mương...
Vốn lưu động của trang trại: là hình thức biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản lưu động (cua bố mẹ, thức ăn, thuốc, lưới…)
Kỹ thuật và lao động kỹ thuật được hiểu là toàn bộ công cụ, các tư liệu lao động và cán bộ kỹ thuật cùng với quy trình cơng nghệ để sản xuất ra sản phẩm.
Đối với trang trại để thực hiện ưu tiên về kỹ thuật cần quan tâm đến các nội dung sau:
+ Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của trang trại.
+ Hiện tại đã có những tiến bộ kỹ thuật nào đã áp dụng và sẽ được áp dụng vào việc sản xuất giống của trang trại.
+ Tìm giải pháp tiếp cận và lựa chọn kỹ thuật mới, cần tìm hiểu đến cơng nghệ sản xuất giống tiến tiến trên thế giới.
+ Cần phải áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới vào thực tế một cách có hiệu quả.
- Sản phẩm của trang trại:
Sau khi có được những thơng tin về nhu cầu và thị hiếu của khách hàng từ đó quyết định chiến lược sản phẩm trên cơ sở chun mơn hố, tập trung hố ở một quy mô hợp lý.
+ Sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn đất, nước cũng như các tài nguyên khác. + Khắc phục được tính thời vụ.
+ Phối hợp một cách hợp lý giữa sản xuất và dịch vụ tiêu thụ.
+ Sản phẩm của trang trại là cua xanh giống phải đảm bảo chất lượng theo các tiêu chuẩn quy định để tạo được uy tín cho thương hiệu của mình trên thị trường;
B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên
Bài kiểm tra số 7.7.1. Kiểm tra cách tính giá thành và lợi nhuận của q trình
sản xuất giống cua xanh
Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện được việc tính lợi nhuận cho một vụ sản xuất giống cua xanh
Bài thực hành 7.7.2. Thực hành cách lập kế hoạch cho một vụ sản xuất giống cua xanh
Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện được việc lập kế hoạch cho một vụ sản xuất giống
C. Ghi nhớ
- Cách xác định chi phí của q trình sản xuất giống - Tính giá thành và lợi nhuận.
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mơ đun: I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun Thu hoạch và tiêu thụ cua xanh giống là mơ đun chun mơn nghề trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Sản xuất giống cua xanh”, được bố trí học sau các mơ đun chun mơn: Xây dựng trại sản xuất giống cua
, Chuẩn bị sản xuất giống cua Chuẩn bị sản xuất giống cua, Nuôi cua mẹ , Ương ấu trùng cua, Ương cua giống và Phịng trị bệnh cua; có nội dung lý thuyết, thực hành và bài tập.
- Tính chất: Mô đun Thu hoạch và tiêu thụ cua xanh giống là mơ đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về thu hoạch, vận chuyển cua giống, quản lý hồ sơ trại giống và tiêu thụ sản phẩm; được giảng dạy lý thuyết và thực hành tại cơ sở dạy nghề, tại địa phương, các trang trại, hoặc hộ gia đình có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. Mục tiêu:
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giống cua xanh thành phẩm
- Biết được các phương pháp thu thập thông tin; các loại hồ sơ mà trang trại phải có
- Thực hiện được việc thu và vận chuyển ấu trùng cua đúng kỹ thuật
- Soạn thảo được hợp đồng mua bán cua giống, thực hiện hợp đồng và thanh lý hợp đồng đúng quy định.
- Tính được giá thành sản phẩm và lợi nhuận của quá trình sản xuất.
- Rèn được tính năng động, nghiêm túc, cẩn thận, làm việc nhóm, an tồn lao động.