Đào tạo trong công việc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 20.DOC (Trang 57 - 60)

II. Phân tích thực trạng công tác Đào tạo phát triển tại công ty

2. Quy trình đào tạo phát triển tại công ty

2.2.2. Đào tạo trong công việc

Hình thức đào tạo nâng bậc đợc công ty tiến hành để đào tạo bồi dỡng tay nghề cho cán bộ công nhân viên chuẩn bị cho thi nâng bậc, nâng lơng hàng năm, do phòng kỹ thuật xí nghiệp kết hợp với Trung tâm đào tạo thực hiện. Vì công ty có lực lợng lao động lớn nên hàng năm có một số lợng đông đảo ngời đợc đào tạo bằng hình thức này, theo quy định của Tổng Cục Hậu Cần và pháp luật của Nhà nớc.

Hiện tại, công ty quy định đối với ngời lao động muốn thi nâng bậc phải có thời gian giữ bậc nhất định nh thi từ bậc 1 lên bậc 2 và từ bậc 2 lên bậc 3 thời gian giữ bậc là 2 năm; thi từ bậc 3 lên bậc 4 và từ bậc 4 lên bậc 5 thời gian giữ bậc là 3 năm; thi từ bậc 5 lên bậc 6 thì thời gian giữ bậc là 4 đến 5 năm.

Việc đào tạo để thực hiện thi nâng bậc chủ yếu là do các xí nghiệp tiến hành mà bộ phận phụ trách trực tiếp là phòng kỹ thuật của các xí nghiệp.

Hàng năm, các xí nghiệp sẽ căn cứ vào quyết định nâng lơng, nâng bậc của Tổng Cục Hậu Cần lập danh sách và thông báo cho những ngời đủ điều kiện thi nâng bậc đợc biết để có kế hoạch đào tạo, học tập từ đầu năm. Giám đốc xí nghiệp sẽ căn cứ vào trình độ, đạo đức tinh thần trách nhiệm và kết quả thực hiện công việc (chủ yếu là năng suất và chất lợng lao động ) của ngời lao động để quyết định có cho thi nâng bậc hay không, (ví dụ nếu năng suất lao động của ng- ời lao động quá thấp thì sẽ không cho thi)

Đối với những ngời đủ điều kiện thi nâng bậc thì việc đào tạo đợc tiến hành ngay tại phân xởng sản xuất. Giám đốc xí nghiệp sẽ giao cho bộ phận kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu của công nhân đến hạn thi nâng bậc, giao trách nhiệm cho quản đốc phân xởng, nhân viên kỹ thuật, tổ trởng... hớng dẫn ngời lao động, giải đáp những thắc mắc trong quá trình làm việc, cung cấp những tài liệu về lý thuyết để họ tự học ngoài giờ... qua đó giúp ngời lao động nâng cao tay nghề và hiểu biết của mình.

Sau khi ngời lao động đợc kèm cặp từ 4 đến 5 tháng, công ty sẽ tiến hành tổ chức thi nâng bậc. Lúc này Giám đốc công ty sẽ ra quyết định thành lập Hội đồng thi và chấm thi, bao gồm đại diện của công ty (thờng là phó giám đốc sản xuất kinh doanh làm chủ tịch hội đồng) đại diện của phòng KH - TCSX, phòng Kỹ thuật - Công nghệ và của Trung tâm đào tạo. Hội đồng chấm thi gồm có chủ tịch hội đồng và các thành viên . Chủ tịch hội đồng sẽ cử ra ban coi thi và ban chấm thi bao gồm có trởng ban và các uỷ viên.

Nội dung thi sẽ bao gồm 2 phần: Thi thực hành và thì lý thuyết

* Thi thực hành: ngời lao động phải làm hoàn chỉnh một sản phẩm (tuỳ theo từng bậc mà yêu cầu về sản phẩm khác nhau) trong thời gian quy định.

Ví dụ:

Thi từ bậc 1 lên bậc 2: Sản phẩm là một quần cán bộ K82 thời gian 1h30’

Thi từ bậc 2 lên bậc 3: Sản phẩm là một áo sơ mi chiết gấu K82 thời gian là 1h30’ Thi từ bậc 3 lên bậc 4: Sản phẩm là quần cán bộ K82 và áo sơ mi chiết gấu K82, thời gian là3h00’

Thi từ bậc 4 lên bậc 5: Sản phẩm là áo Gabadinlen K82, thời gian 6h00’ Thi từ bậc 5 lên bậc 6: Sản phẩm là áo Veston, thời gian 12h00’

* Thi lý thuyết: gồm hai câu hỏi về công việc và kỹ năng làm việc của ngời lao động

Ví dụ: Câu hỏi lý thuyết thi từ bậc 5 lên bậc 6, thời gian thi: 90 phút

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết nguyên nhân và cách sửa chữa khi áo bị bênh ve cổ (4đ)

Câu 2: Đồng chí hãy nêu cách làm và tra cổ áo veston nh thế nào để đảm bảo kỹ thuật (6đ)

Chứng minh bằng hình vẽ phơng pháp khớp cổ áo veston rút tỷ lệ 20% Dải áo 70 cm, vai 42cm, ngực 84 cm, cổ 38 cm.

Bảng 12: Lao động đợc đào tạo nâng bậc qua các năm 2001 - 2004

Đơn vị: Ngời Ngành nghề Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH TH May 549 613 720 628 8 Dệt 38 54 49 23 Nguồn: Phòng KH - TCSX

Qua bảng ta thấy số lợng lao động đợc đào tạo nâng bậc hàng năm là rất lớn song việc đào tạo đợc thực hiện tại các phân xởng trong các xí nghiệp và một phần lớn thời gian ngời lao động học ngoài giờ nên quá trình sản xuất của các xí nghiệp vẫn đợc đảm bảo.

Tỷ trọng lao động trong ngành dệt đợc đào tạo tại chỗ của công ty còn thấp do lực lợng lao động trong ngành dệt của công ty còn ít và bậc thợ cha cao

hiện qua bảng cơ cấu lao động đợc đào tạo tại chỗ năm 2003.

Bảng 13: Lao động đợc đào tạo nâng bậc năm 2003

Đơn vị: Ngời Ngành nghề đào tạo Từ bậc 1 -> 2 Từ bậc 2 -> 3 Từ bậc 3 -> 4 Từ bậc 4 -> 5 Từ bậc 5 -> 6 May 116 503 191 36 25 Dệt 17 23 9 Nguồn: Phòng KH - TCSX

Từ bảng số liệu cho thấy số lợng lao động đào tạo từ bậc 2 -> 3 và từ bậc 3 -> 4 chiếm tỷ lệ lớn trong ngành may (73.62%), tuy vậy công nhân bậc ở cao đợc đào tạo của công ty còn mỏng. Về ngành dệt, số lao động đợc đào tạo nâng bậc tại chỗ còn ít về số lợng và đặc biệt lao động bậc cao còn thấp. Trong thời gian tới công ty cần chú trọng công tác đào tạo nâng bậc để nâng cao hơn nữa chất lợng nguồn nhân lực của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo - phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 20.DOC (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w