0
Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Mục tiêu phơng hớng phát triển trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 20.DOC (Trang 68 -70 )

1. Mục tiêu - phơng hớng phát triển của ngành dệt - may Việt Nam

Đứng trớc sự hội nhập quốc tế, cụ thể là tham gia vào AFTA và WTO đang mở ra cho Việt Nam những cơ hội hứa hẹn sự phát triển tăng tốc, song cũng đặt ra các thách thức lớn lao, đặt mỗi quốc gia vào vòng cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là về trình độ công nghệ, trình độ quản lý, trình độ tay nghề của lực lợng lao động, sự tranh giành về thị trờng. Đông Nam á nói riêng và châu á nói chung đợc đánh giá là khu vực kinh tế năng động, nhiều tiềm năng, là tâm điểm chú ý trong thế kỷ 21.

Nhìn nhận đúng các thuận lợi và đánh giá các khó khăn đặt ra, ngành dệt - may Việt Nam đã đề ra phơng hớng phát triển đến năm 2010 nh sau:

Tham gia tích cực vào công cuộc CNH - HĐH đất nớc với vai trò là động lực và nòng cốt phát triển sản xuất với nhịp độ cao, đáp ứng đủ nhu cầu của thị tr- ờng.

Chuyển nhanh từ một nền công nghiệp gia công sang nền công nghiệp sản xuất, nâng dần tỷ trọng xuất khẩu FOB trong tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm dệt - may, phấn đấu đến năm 2010 đạt 80%

Phát triển công nghiệp dệt - may toàn diện, đẩy mạnh CNH trong bản thân ngành dệt - may, đầu t hợp lý cân đối giữa ngành dệt và ngành may theo hớng đi thẳng vào hiện đại, hạn chế và đi đến chấm dứt nhập khẩu máy móc thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu.

Đẩy mạnh xuất khẩu trên cả 3 mặt: Đa dạng hoá mặt hàng, tăng nhanh kim ngạch và mở rộng thị trờng

Với định hớng nh trên, ngành dệt - may Việt Nam đề ra mục tiêu, phấn đấu đến năm 2010 đạt: bông xơ 80.000 tấn, tơ sợi 120.000 tấn, sợi các loại 300.000 tấn, vải lụa thành phẩm 1.400 triệu m2, dệt kim 500 triệu sản phẩm, may mặc 1.500 triệu sản phẩm.

Về kim ngạch xuất nhập khẩu: Năm 2005 đạt 4 - 5 tỷ USD, đến năm 2010 đạt 8 - 9 tỷ USD.

Tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu đến năm 2005 đạt 50% và đến năm 2010 đạt trên 75%

Tổng vốn đầu t phát triển ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn 2001 -2005 khoảng 35.000 tỷ đồng

Đặc biệt với chiến lợc “ tăng tốc đầu t ” toàn ngành phấn đấu đến năm 2010 sẽ có từ 4 đến 4,5 triệu lao động.

2. Mục tiêu- phơng hớng của Công ty 20

2.1. Mục tiêu chiến lợc 2001 - 2005 của công ty

Kiện toàn ổn định năng lực sản xuất của các xí nghiệp thành viên theo cơ cấu ngành nghề dệt vải – dệt kim và may mặc. Đầu t bổ sung kỹ thuật công nghệ sản xuất cho khâu kéo sợi và hoàn tất sản phẩm cho ngành dệt vải và dệt kim. Đầu t thêm máy móc thiết bị để đa dạng hoá mặt hàng, phù hợp nhu cầu thị trờng. Hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, nhà xởng sản xuất của các đơn vị thành viên.

Thực hiện phân công chuyên môn hoá sản xuất theo mặt hàng, khách hàng, thị trờng cho các xí nghiệp thành viên. Đầu t tổ chức bộ phận nghiên cứu sáng chế mẫu mốt, thời trang, đồng bộ dây chuyền sản xuất đảm bảo sản phẩm có chất lợng cao để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng EU, Nhật, Mỹ phấn đấu đạt mục tiêu tăng trởng 5 năm 2001 - 2005 bình quân từ 10% -15%/năm, tỷ trọng hàng kinh tế - xuất khẩu chiếm 55% - 60% tổng doanh thu hàng năm.

Xây dựng công ty vững mạnh toàn diện về mọi mặt. Quản lý giáo dục tốt đội ngũ cán bộ, Đảng viên và ngời lao động, nâng cao nhận thức chính trị, t tởng xây dựng nội bộ đoàn kết, thống nhất cả về ý chí và hành động. Thực hành tiết kiệm triệt để, quản lý, sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị... không để xảy ra tiêu cực mất an toàn. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật nội bộ, mở rộng phạm vi giao khoán chi phí sản xuất, phân cấp trách nhiệm cho các đơn vị thành viên. Từng b- ớc tổ chức hạch toán kinh tế đầy đủ đối với các xí nghiệp. Triển khai xây dựng chơng trình quản lý hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000.

Triệt để khai thác và phát huy năng lực nội tại, chủ động khắc phục khó khăn, đảm bảo đủ việc làm thờng xuyên, chăm lo cải thiện đời sống và điều kiện làm việc của ngời lao động, nâng cao năng suất lao động, hiệu suất công tác. Nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên phù hợp chế độ phát triển hàng

năm.

2.2. Mục tiêu của công ty trong năm 2004

Xác định nhiệm vụ quốc phòng là trọng tâm số một, u tiên bố trí, cân đối năng lực sản xuất để hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng cả về số lợng và chất l- ợng tiến độ giao nộp và sản phẩm theo mùa vụ. Phấn đấu đạt mức tăng trởng từ 10 – 15% về giá trị sản xuất. Hoàn thành chơng trình đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ để chủ động hoàn thành về kỹ thuật dệt kim.

Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, giữ vững khách hàng tại EU và Nhật Bản. Đẩy mạnh xuất khẩu về mặt hàng và kim ngạch vảo thị trờng Mỹ. Nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu theo phơng thức bán FOB.

Tiếp tục chấn chỉnh kiện toàn cơ cấu tổ chức và biên chế các ngành các đơn vị trong toàn công ty theo quy hoạch thống nhất, ổn đinh.

Tăng cờng thực hiện cải cách hành chính, chấn chỉnh bộ máy quản lý. Hoàn thiện quy chế quản lý các mặt hoạt động của công ty. Nâng cao năng lực quản lý và hạch toán của các đơn vị thành viên cũng nh toàn công ty.

Về đào tạo và huấn luyện, trong năm 2004, thực hiện xong lớp trung cấp đạt chất lợng đào tạo tốt, sát với yêu cầu sản xuất của công ty. Mở hai lớp đào tạo từ 3 đến 4 tháng cho đội ngũ tổ trởng về quản lý và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tiếp tục phối hợp với Đại học Bách Khoa thực hiện lớp cao đẳng in -nhuộm, xây dựng và thực hiện lớp công nhân nhuộm - hoàn tất. Thực hiện đào tạo và thi nâng bậc theo kế hoạch.

Phối hợp với các cơ quan chức năng thờng xuyên tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham dự các khoá đào tạo ngắn ngày, đặc biệt là mẫu mốt - thời trang, dệt, sợi, nghiên cứu thị trờng và quản lý xuất - nhập khẩu.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO - PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 20.DOC (Trang 68 -70 )

×