Điều kiện kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 57 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2 điều kiện kinh tế xã hộ

ạ điều kiện kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm của huyện có mức tăng khá cao 16,4% năm 2005 - 2011, nhưng giá trị sản xuất còn thấp. Những năm gần ựây, ựời sống vật chất của nhân dân ựã ựược cải thiện rõ rệt, các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựược phát triển mạnh, ựặc biệt là các cá nhân và hộ gia ựình. Ngành nông nghiệp vẫn là thế mạnh của vùng với giá trị mang lại lớn, chủ yếu từ trồng trọt và khai thác lâm sản. Nhìn chung, trong giai ựoạn 2005 - 2011, mặc dù huyện ựã có những chuyển biến tắch cực trong sản xuất kinh tế, nhưng hiệu quả chưa cao, cần có ựịnh hướng chuyển ựổi cơ cấu ngành cho phù hợp hơn trong thời gian tớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.1. Tỷ trọng GTSX các nhóm ngành giai ựoạn 2000-2011

(Giá cố ựịnh 1994)

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2011

Nhóm ngành GTSX (tỷ ựồng) cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) GTSX (tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Tổng sản phẩm (GDP) 106,49 100 181,12 100 544,9 100 Nông nghiệp 78,65 73,86 125 69,02 272,62 50,03 Công nghiệp 11,57 10,86 32,47 17,93 115,91 21,27 Dịch vụ 16,27 15,28 23,65 13,06 156,37 28,70

Nguồn: Phòng tài chắnh - kế hoạch Sơn động năm 2011

đến năm 2011 tổng giá trị sản xuất là 544,9 tỷ ựồng, trong ựó ngành nông lâm nghiệp và thủy sản là 272,62 tỷ ựồng; ngành công nghiệp xây dựng 115,91 tỷ ựồng; ngành thương mại dịch vụ là 156,37 tỷ ựồng.

Trong những năm qua, sự chuyển dịch cơ cấu của các ngành ựang ựi theo xu hướng cơ cấu ngành nông nghiệp giảm ựi, trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên, ựó là sự tất yếu của xu hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn hiện naỵ

50,03%

21,27%28,70% 28,70%

Nông nghiệp - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

* Ngành Nông - Lâm - Thủy sản

Ngành nông nghiệp giữ vai trò chủ ựạo trong nền kinh tế và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng GDP của huyện, trong ựó:

-Trồng trọt

Tổng diện tắch ựất trồng cây hàng năm năm 2011 của huyện là 3.969,52 ha, tăng 47,45 ha so với năm 2005, hiện nay huyện ựang chú trọng vào việc chuyển ựổi diện tắch cây trồng từ các loại cây lương thực cho năng suất thấp sang trồng các loại rau màu có năng suất, sản lượng và giá trị cao hơn.

Diện tắch cây ăn quả của huyện có xu hướng giảm, chủ yếu vẫn là cây vải (năm 2008 là 3279 ha, năm 2009 là 2293,3 ha, năm 2010 là 2205,3 ha, năm 2011 là 2150,3 ha). Theo các nghiên cứu của người dân bản ựịa thì chất lượng vải của Sơn động không thua kém vải Lục Ngạn, ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai cũng phù hợp với cây vải, nhưng nguyên nhân của việc diện tắch vải giảm trong những năm qua là do vụ thu hoạch vải thiều là mùa mưa, hệ thống giao thông chưa tốt, do vậy ựã gây khó khăn cho việc ựi lại của các phương tiện vận chuyển như xe máy, ô tô. đặc biệt là ựi qua các ngầm như Cầu Ngầm Yên định ựi Tuấn đạo, cầu ngầm đồng Chanh ựi Quế Sơn. Giá cả vải thiều chưa ổn ựịnh làm thiệt hại không nhỏ ựến người sản xuất vảị Quả vải thiều ựược tiêu thụ chủ yếu qua cửa khẩu Tân Thanh- Lạng Sơn và cửa khẩu Lào Cai, phần lớn tiêu thụ nhờ thị trường của huyện Lục Ngạn với giá trung bình là 3.500ự/kg quả tươị Vì vậy hiệu quả sản xuất vải không cao, người dân nhiều vùng ựã tự ý chuyển ựổi sang mô hình lâm nghiệp. Trong thời gian tới cần phải có sự quan tâm của chắnh quyền các cấp, có ựịnh hướng và quy hoạch vùng sản xuất vải cụ thể, ựầu tư cơ sở hạ tầng, ựường giao thông ựi lại, các chắnh sách hỗ trợ về kinh phắ, tạo ựiều kiện ựể những người sản xuất vải thiều thực hiện mô hình trang trại, sản xuất theo hiệp hội, theo tiêu chuẩn VIETGAP, sản xuất sản phẩm an toàn, sản phẩm hàng hóa; giới thiệu các tổ chức thu mua, chế biến vải sau thu hoạch nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Thực hiện chương trình sản xuất nông - lâm - thuỷ sản theo hướng hàng hoá giai ựoạn 2005 - 2011, huyện ựã tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ, mở rộng ao hồ canh tác thuỷ sản, ựồng thời ựã trợ giá giống ựể ựưa một số giống cây con, giống tôm cá có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất chăn nuôi, tạo ra sản phẩm hàng hoá có giá trị mang lại hiệu quả cao góp phần thúc ựẩy kinh tế nông thôn phát triển.

- Chăn nuôi

Chăn nuôi ựang ựược xác ựịnh trở thành ngành sản xuất chắnh của huyện. Trong những năm qua, ngành chăn nuôi của huyện ựã có chuyển biến tắch cực, bước ựầu có sự chuyển dịch về cơ cấu giống theo hướng có chất lượng, năng suất, hiệu quả cao, phát triển mạnh ựàn lợn, ựàn bò. Huyện Sơn động trong những năm qua hướng chăn nuôi phát triển khá tốt. Chăn nuôi có tốc ựộ tăng nhanh và ổn ựịnh.

Giai ựoạn 2000-2005, chăn nuôi của huyện có nhiều biến ựộng. Năm 2000, tổng ựàn trâu bò là 17.080 con; lợn là 27.278 con; gia cầm là 292.649 con. Năm 2005, tổng ựàn trâu bò là 15.110 con; lợn là 44.559 con; gia cầm là 359.030 con. Từ năm 2000 ựến 2005 chăn nuôi trâu bò có phần giảm ựi, chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm tăng nhanh.

Giai ựoạn 2005-2011, tình hình chăn nuôi của huyện cũng rất phát triển. Các loại vật nuôi phát triển ổn ựịnh qua các năm. Trung bình giai ựoạn 2005- 2011, tổng ựàn trâu bò là 16.142 con, tổng ựàn lợn là 49.543 con, ựàn gia cầm là 486.503 con.

- Thuỷ Sản

Giai ựoạn 2005- 2011, ngành chăn nuôi thủy sản duy trì ổn ựịnh qua các năm. Năm 2005 có diện tắch là 187 ha, sản lượng là 221,86 tấn. đến năm 2011 diện tắch là 216 ha, sản lượng là 718,96 tấn. Ngành nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu là nuôi các loại cá Trắm, Trôi, Chép, Mè, Rô phi ựơn tắnh, cá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

ChimẦ.Trong tương lai cần duy trì phát triển ổn ựịnh ngành nuôi trồng thủy sản ựể tận dụng nguồn nước mặt và các sản phẩm phụ trong nông nghiệp.

- Lâm Nghiệp

Hiện nay, giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp chủ yếu là giá trị do khai thác gỗ và lâm sản mang lạị Phát triển lâm nghiệp trên ựịa bàn huyện ựược chỉ ựạo theo hướng tiếp nhận tốt các nguồn vốn, chương trình, dự án và nguồn vốn ngân sách ựầu tư ựể tăng diện tắch trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán và chuyển ựổi diện tắch ựất lâm nghiệp ựể trồng rừng kinh tế.

* Công nghiệp, xây dựng

Ngành công nghiệp, xây dựng của huyện Sơn động chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác than, quạng ựồng và gỗ. Sản phẩm của huyện ựều mang tắnh thủ công, trong ựó thế mạnh của huyện là nguồn nguyên liệu gỗ dùng ựể ựóng tủ, bàn, ghế... mang lại hiệu quả ựáng kể cho nền kinh tế. Ngoài ra, trong những năm gần ựây, huyện bắt ựầu khai thác các mỏ than và khoáng phi kim loại, mang lại thu nhập và tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao ựộng của cả huyện.

* Thương mại, dịch vụ

Sự phát triển của ngành dịch vụ còn mang tắnh tự phát là chủ yếu, chưa hình thành nên những ngành Ộchủ chốtỢ có tắnh chất quyết ựịnh cho sự phát triển của huyện như: dịch vụ tài chắnh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ thương mạị.. mà còn tập trung vào các ngành dịch vụ có chất lượng và trình ựộ phục vụ thấp, sử dụng nhiều lao ựộng chưa qua ựào tạo như: thương nghiệp (chủ yếu là bán buôn, bán lẻ, vận tải thô sơẦ) nên chưa mang lại giá trị cao cũng như ựịnh hướng quy hoạch cho ngành thương mại dịch vụ của huyện..

b. Dân số và lao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

trong ựó dân số thành thị 8.155 người, chiếm 11,71%; dân số nông thôn 61.507 người, chiếm 88,29%. Dân số phân bố tương ựối ựồng ựều tại các xã và thị trấn, mật ựộ dân số bình quân là 82 người/km2. Chất lượng dân số và tuổi thọ trung bình ngày càng caọ

Bảng 4.2. Dân số, mật ựộ dân số huyện Sơn động năm 2011.

Số nhân khẩu (người) Số TT đơn vị Tổng số Nam Nữ Mật ựộ dân số (người/km2) Tổng số 69.662 35.158 34.504 82,0 Thành thị 8.155 4.069 4.086 1 TT. Thanh Sơn 3.667 1.893 1.774 178 2 TT. An Châu 4.488 2.176 2.312 2.137 Nông thôn 61.507 31.089 30.418 1 Xã Quế Sơn 3.063 1.522 1.541 300,3 2 Xã Chiên Sơn 2.216 1.085 1.131 388,8 3 Xã Giáo Liêm 2.741 1.337 1.404 126,9 4 Xã Cẩm đàn 3.206 1.713 1.493 173,3 5 Xã Yên định 3.973 1.972 2.001 132,0 6 Xã An Bá 3.433 1.782 1.651 116,8 7 Xã An Châu 4.072 1.969 2.103 225,0 8 Xã An Lập 4.963 2.428 2.535 400,2 9 Xã Lệ Viễn 3.575 1.795 1.780 216,7 10 Xã Vĩnh Khương 1.847 924 923 111,9 11 Xã Vân Sơn 2.543 1.316 1.227 67,6 12 Xã An Lạc 3.156 1.596 1.560 26,4 13 Xã Hữu sản 1.971 997 974 53,9 14 Xã Dương Hưu 4.808 2.454 2.354 62,6 15 Xã Long Sơn 4.740 2.414 2.326 73,0 16 Xã Thanh Luận 2.437 1.265 1.172 49,5 17 Xã Tuấn Mậu 1.916 1.010 906 31,4 18 Xã Bồng Am 801 436 365 33,7 19 Xã Tuấn đạo 4.264 2.177 2.087 63,2 20 Xã Thạch Sơn 508 255 253 24,8 21 Xã Phúc Thắng 1.274 642 632 63,4

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Sơn động năm 2011 và kết quả ựiều tra

Hiện nay, huyện có 42.514 lao ựộng, chiếm 61,03% dân số. Trong ựó, lao ựộng nông nghiệp chiếm phần lớn, 82,62% tổng lao ựộng. Tuy nhiên,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

trong những năm qua, cơ cấu lao ựộng nông nghiệp có xu hướng giảm dần so với cơ cấu lao ựộng trong ngành công nghiệp, dịch vụ. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo trên ựịa bàn huyện tăng dần qua các năm.

c. Thực trạng cơ sở hạ tầng

- Giao thông

Trên ựịa bàn huyện hình thành 4 loại ựường chắnh là:

- Quốc lộ: có 2 tuyến chiều dài 63 km (ựường 279 và QL 31), trên tuyến có 14 cầụ

- Tỉnh lộ: có 2 tuyến chiều dài 37 km (tỉnh lộ 291 và 293), trên tuyến có 2 cầu, 5 ngầm. Hiện tại vừa hoàn thiện tuyến ựường từ Nòn ựến Nhà máy ựiện Sơn động, dài 7 km, hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn ựường cấp V.

- đường huyện và ựường liên xã: có 9 tuyến ựường với chiều dài là 106,3 km, chủ yếu là ựường ựất, trên tuyến có 3 cầu, 6 ngầm. Ngoài ra, huyện vừa xây mới các tuyến: đường trong xã với tổng chiều dài là 55,9 km, ựường xã và liên thôn với tổng chiều dài là 287,5 km.

Tổng chiều dài mạng lưới giao thông huyện Sơn động là 548 km với kết cấu mặt ựường có 28 km mặt ựường trải nhựa rộng 5,5 m, 73 km trải nhựa rộng 3,5 m; có 33,3 km mặt ựường bê tông rộng 3 - 3,5 m. Còn lại 403,6 km là ựường cấp phối và ựường ựất.

- Thuỷ lợi

Trong những năm qua công tác thuỷ lợi trên ựịa bàn huyện cũng ựược chú trọng. Các công trình thuỷ lợi ựược ựầu tư xây dựng mớị Xây dựng ựược 97 công trình hồ chứa nước và ựập dâng, hơn 30 trạm bơm ựiện, kiên cố hoá 36,6 km kênh mương nội ựồng, sửa chữa nâng cấp ựược 20 công trình khác. Do ựó, ựã có hơn 2.000 ha ruộng chủ ựộng ựược nước tưới (chiếm 60% diện tắch) tăng 800 ha so với năm 2000 ựạt 92,1% so với nghị quyết đại hội đảng lần thứ XXII ựề rạ Nhưng bên cạnh ựó trên ựịa bàn huyện diện tắch ruộng chưa chủ ựộng ựược nước tưới còn khá caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

- Hệ thống cấp, thoát nước

Hiện nay, hệ thống cấp, thoát nước mới chỉ tập trung chủ yếu ở thị trấn An Châu, còn các xã thì vẫn dùng chủ yếu hệ thống thoát nước chung gồm thoát nước mưa và thoát nước thải sinh hoạt từ các hộ gia ựình, chủ yếu thoát nước theo ựường kênh mương và chảy tự nhiên. Hệ thống này chưa có ựiều kiện thoát riêng, nước bẩn chảy vào ao tù không qua xử lý, gây ô nhiễm môi trường.

- Giáo dục

Hiện tại, huyện có 18 trường chuẩn Quốc gia và chiếm 30% so với tổng số trường học. Huyện ựã ựạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học theo ựúng ựộ tuổi (21/23 xã) và ựạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục THCS (21/23 xã). Huyện ựang từng bước củng cố vững chắc những tiêu chuẩn ựã ựạt ựược và phấn ựấu ựạt những tiêu chuẩn về phổ cập giáo dục THPT ựến năm 2015. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng cũng cần phải nâng cấp, cải tạo ựể phục vụ cho nhu cầu học tập ựược tốt hơn.

- Y tế

Hiện nay chất lượng cộng tác viên y tế và cộng tác viên dân số ở các thôn còn thấp, hạn chế về trình ựộ chuyên môn, cơ sở vật chất còn nghèo nàn cần ựược chú trọng ựầu tư. đội ngũ cán bộ y tế ựược tăng cường cả về số lượng và chất lượng; số bác sỹ trên ựịa bàn toàn huyện ựạt 6 bác sỹ/1 vạn dân; 100% trạm y tế có bác sỹ; 100% các thôn, khu phố có cán bộ y tế. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khám và chữa bệnh tiếp tục ựược tăng cường. Bệnh viện huyện tiếp tục ựược ựầu tư nâng cấp cả về cơ sở vật chất và trang thiết bị, ựã có 22 trạm y tế các xã, thị trấn trên tổng số 21 xã, 2 thị trấn. Trong ựó, 70% trạm y tế xã có ựủ phòng chức năng ựể triển khai nhiệm vụ chuyên môn tại trạm, 30% số trạm chưa ựủ các phòng chức năng, tường bao, công trình phụ trợ, nhà bếp, nhà khọ

- Thông tin tuyên truyền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

81,8%, 21 trạm ựài truyền thanh xã, thị trấn, 59 trạm ựài thôn, bản. Phủ sóng truyền thanh ựạt 95,4%, 22 ựiểm bưu ựiện văn hoá xã. Hiện tại, Sơn động có một thư viện huyện với ựa dạng nhiều loại sách, phục vụ nhu cầu văn hoá của quần chúng nhân dân; 100% UBND xã có tủ sách thư viện; ựáp ứng nhu cầu văn hoá, thông tin ngày càng cao của nhân dân.

- Văn hoá, thể dục - thể thao

Công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hoá ựạt kết quả tắch cực: Khơi dậy nhiều giá trị văn hoá ựặc sắc dân gian truyền thống, lễ hội như: Hội bơi chải thị trấn An Châu, hội đền Mẫu xã An Lập, hội đình đặng xã Vĩnh Khương, hội hát Soong Hao 6 xã dân tộc Nùng ở khu vực Cẩm đàn, hát Then 5 xã dân tộc Tày ở khu vực Vân Sơn. đặc biệt là tổ chức thành công Ngày hội văn hoá thể thao các dân tộc huyện Sơn động (tổ chức ựịnh kỳ 5 năm 1 lần) qua ựó khơi dậy niềm tự hào và ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá quê hương ựất nước. Toàn huyện có 6 di tắch lịch sử - văn hoá ựược UBND tỉnh xếp hạng. Các di tắch ựã ựược quan tâm tu bổ tôn tạo bằng kinh phắ hỗ trợ của Nhà nước và nhân dân ựóng góp.

Toàn huyện có 100% các thôn, khu phố có câu lạc bộ văn nghệ hoạt ựộng; phong trào thể dục thể thao toàn huyện ựược phát triển mạnh mẽ với nhiều sân thi ựấu và sân thể thao, các cuộc thi ựấu thể thao ựược tổ chức

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)