Tình hình tiêu thụ nông sản

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 74)

- Gia cầm Con 253.000 401.000 445.000 517.000 7 Lương thực bình quân ựầu người Kg/người 304 346 393

7. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Tấn 106 237 128

4.2.4 Tình hình tiêu thụ nông sản

Tuy là huyện miền núi nhưng Sơn động có ựiều kiện giao lưu kinh tế, văn hoá với các huyện trong tỉnh cũng như với các tỉnh lân cận, với Trung Quốc qua cửa khẩu tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn. Những năm gần ựây, sản xuất nông nghiệp hàng hoá ựã, ựang hình thành và phát triển. Trong sản xuất, một số hộ ựã chuyển hẳn sang trồng những cây trồng hàng hoá theo yêu cầu của thị trường, chứ không phải do thừa nên bán như trước ựây nữạ Kết quả ựiều tra về hướng sản xuất hàng hoá cho thấy: nông sản hàng hoá chủ yếu là các loại cây ăn quả và rau màụ 100% số hộ trồng cây ăn quả mục ựắch ựem bán ra thị trường, tỷ lệ hàng hoá với nhóm cây rau là 85 - 90%, Nhóm cây lương thực chủ yếu là sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội bộ. Có tới 85%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

số hộ trồng lúa lấy mục ựắch tiêu dùng trong gia ựình là chắnh.

Bảng 4.9. Tỷ lệ hàng hóa và phương thức tiêu thụ các nông sản chắnh huyện Sơn động

Tỷ lệ hàng hóa (%) STT Tên sản

phẩm để sử dụng để bán Mức ựộ tiêu thụ đối tượng thu mua

1 Lúa 85 15 a Tư nhân 2 Ngô 60 40 b Tư nhân 3 Lạc hạt 20 80 a Tư nhân 4 đậu tương 10 90 b Tư nhân 5 đậu ựỗ 15 85 a Tư nhân 6 Hành 2 98 b Tư nhân 7 Cà chua 9 91 a Tư nhân 8 Rau các loại 8 92 b Tư nhân 9 Khoai lang 35 65 b Tư nhân 10 Sắn 70 30 b Tư nhân

11 Vải 100 b Tư nhân, Công ty 12 Nhãn 100 b Tư nhân, Công ty 13 Hồng 100 b Tư nhân, Công ty 14 Na 100 b Tư nhân, Công ty

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra) * Ghi chú: Mức ựộ a,b,c theo số % PđTNH

- Hàng hoá ựược tiêu thụ dễ: a

- Hàng hoá ựược tiêu thụ bình thường: b - Hàng hoá ựược tiêu thụ khó: c

Nhìn chung, hoạt ựộng sản xuất hàng hoá ựang phát triển, nhưng vấn ựề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ựang còn nhiều vấn ựề cần phải giải quyết. Trên ựịa bàn buyện có 8 chợ, trong ựó chợ Thị trấn An Châu ựạt tiêu chuẩn chợ loại II ựây là chợ ựầu mối, còn 7 chợ còn lại là chợ loại III, ựó là Chợ Vân Sơn, Quế Sơn, Long Sơn, TT. Thanh Sơn, Tuấn đạo, Dương Hưu, Hữu Sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Ngoài ra hầu hết các xã ựều có chợ tạm riêng cung cấp và phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ. Huyện có mạng lưới chợ tương ựối nhiều, tuy nhiên trên thực tế các chợ mới trao ựổi những vật dụng và nông sản thiết yếu chứ chưa hình thành những trung tâm, hợp tác xã dịch vụ thu mua nông sản hàng hoá. Hoạt ựộng thương mại tự do giữa người dân với các tư thương là chủ yếụ Bên cạnh ựó, phương tiện vận chuyển hàng hoá chưa nhiều, ựa số phải thuê, ựường giao thông chưa ựủ rộng nên việc mua bán và vận chuyển nông sản hàng hoá diễn ra chậm. Mặt khác chưa có một quy hoạch tập trung, chuyên môn hoá và cơ cấu ựầu tư hợp lý nên nông sản hàng hoá thu ựược chất lượng chưa cao ựồng ựều gây khó khăn cho việc hình thành các kênh tiêu thụ lớn và ổn ựịnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 74)