NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn ựề có tắnh lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng ựất. đối tượng nghiên cứu trực tiếp của ựề tài là quỹ ựất nông nghiệp, các yếu tố liên quan ựến quá trình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên ựịa bàn huyện Sơn động.
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu ựánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng ựất phổ biến thuộc ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Sơn động, tỉnh Bắc Giang.
- Về thời gian: Số liệu ựược thu thập trong giai ựoạn 2005-2011
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan ựến sản xuất nông nghiệp hàng hoá xuất nông nghiệp hàng hoá
- đánh giá các ựiều kiện tự nhiên
+ Vị trắ ựịa lý, ựiều kiện khắ hậu, ựiều kiện thủy văn, ựiều kiện thổ nhưỡng
- đánh giá ựiều kiện kinh tế, xã hội
+ Tình hình phát triển kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ canh tác và loại hình sử dụng ựất...
- Nhận xét chung ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
3.2.2 đánh giá thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp
Nghiên cứu các kiểu sử dụng ựất và sự phân bố các kiểu sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
3.2.3 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất - Hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng ựất - Hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng ựất
3.2.4 định hướng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất theo hướng sản xuất hàng hoá ựến năm 2020 theo hướng sản xuất hàng hoá ựến năm 2020
- Những quan ựiểm chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
- định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
- đề xuất một số giải pháp ựể thực hiện ựịnh hướng ựã ựề rạ
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Thu thập số liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp
Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan nhà nước như phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện; các tài liệu liên quan ở các viện nghiên cứu, các trường ựại học.
- Nguồn số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua phiếu ựiều tra với số lượng phiếu ựiều tra là 150 phiếu. Ngoài 150 phiếu chắnh thống phát ra và thu về, chúng tôi kết hợp phỏng vấn trực tiếp người sản xuất theo các thông tin của phiếu ựiều tra và việc tiêu thụ các mặt hàng nông sản của các hộ gia ựình.
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu ựiểm
Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA) và phương pháp ựiều tra có sự tham gia của người dân (PRA). điều tra phỏng vấn các nông hộ theo các phiếu ựiều tra về tình hình sản xuất và kinh doanh trên các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
ựơn vị ựất ựai, loại hình sử dụng ựất.
Chọn các ựiểm nghiên cứu có ựặc ựiểm về ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, ựiều kiện kinh tế - xã hội và ựặc trưng về các loại hình sử dụng ựất ựại diện cho huyện, trên cơ sở ựó ựưa ra ựịnh hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chung cho huyện. Do ựó, chúng tôi phân chia huyện làm 3 tiểu vùng.
- Tiểu vùng 1 gồm 9 xã: Xã Cẩm đàn, Giáo Liêm, Chiên Sơn, Quế Sơn, Phúc Thắng, Thạch Sơn, Vân Sơn, An Lạc, Hữu Sản nằm về phắa Tây Bắc và đông Bắc của huyện. đặc ựiểm khắ hậu của tiểu vùng: Lượng mưa ắt, khô hanh về mùa ựông, mùa mưa ựến muộn hơn các tiểu vùng khác từ 20 ựến 30 ngày, diện tắch ựất có khả năng khai thác ựưa vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ựất ven các ựồi thấp có tầng ựất dầy và gần nguồn nước, Phù hợp cho việc sản xuất cây lương thực trên diện tắch ựất bằng, trồng lạc, cây ăn quả trên diện tắch ựất ựồi gò, phát triển chăn nuôi trâu bò, lợn, gia cầm chăn nuôi theo hình thức trang trạị Tiểu vùng này chọn xã Giáo Liêm làm ựiểm nghiên cứụ
- Tiểu vùng 2 gồm 7 xã: Xã Long Sơn, Dương Hưu, Tuấn Mậu, Bồng Am, Tuấn đạo, Thanh Luận, TT Thanh Sơn nằm về phắa Tây Nam và đông Nam của huyện. đặc ựiểm khắ hậu của tiểu vùng: Lượng mưa lớn và ựến sớm hơn tiểu vùng I từ 20 ựến 30 ngày, nói chung ựiều kiện khắ hậu thuận lợi hơn tiểu vùng I, trong tương lai tập trung ựẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, chú trọng vào phát triển cây lúa, cây lạc, ựậu tương, rau, màu, ựậu ựỗ, ựưa năng suất cây trồng lên cao nhằm ổn ựịnh lương thực chung cho toàn huyện. Về chăn nuôi, phát triển mạnh lợn, gia cầm và trâu thịt. Tiểu vùng 2 với ựiểm nghiên cứu là xã Long Sơn.
- Tiểu vùng 3: Gồm 7 xã vùng trung tâm huyện, xã An Lập, An Bá, Yên định, Lệ Viễn, An Châu, Vĩnh Khương và thị trấn An Châu, khắ hậu tương ựối ôn hòa mang tắnh trung gian giữa tiểu vùng I và tiểu vùng II, vùng này thắch hợp cho trồng cây màụ Tiểu vùng 3 với ựiểm nghiên cứu là xã Lệ Viễn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
đây là 3 xã nông nghiệp thuần túy, thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, số lượng nông hộ ựược chọn ựể phỏng vấn cụ thể là xã Giáo Liêm (50 hộ), xã Long Sơn (50 hộ), xã Lệ Viễn (50 hộ).
3.3.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu, tài liệu
Các số liệu ựiều tra ựược thống kê, xử lý trên máy tắnh bằng phần mềm Excel
3.3.4 Phương pháp và chỉ tiêu tắnh hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp nghiệp
ạ Hiệu quả kinh tế
để tắnh hiệu quả kinh tế sử dụng trên 1 ha ựất của các loại hình sử dụng ựất (LUT) sản xuất nông nghiệp, ựề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
- Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh thường là một vụ (hoặc một năm). Với hệ thống cây trồng, giá trị sản xuất là giá trị của sản lượng trên một ựơn vị diện tắch;
- Chi phắ trung gian (CPTG) là toàn bộ chi phắ vật chất ựược tắnh bằng tiền tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra hàng hóa ựó.
- Giá trị gia tăng (GTGT) là hiệu số giữa GTSX và CPTG, ựó chắnh là sản phẩm xã hội ựược tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất ựó.
GTGT = GTSX Ờ CPTG
- Thu nhập thuần là giá trị thu ựược sau khi ựã trừ ựi CPTG và tiền công lao ựộng (TCLđ).
TNT = GTSX Ờ (CPTG + TCLđ)
- Hiệu quả kinh tế tắnh trên ngày công lao ựộng (Lđ), quy ựổi bao gồm: GTSX/công Lđ; GTGT/công Lđ, thực chất là ựánh giá kết quả lao ựộng sống cho từng kiểu sử dụng ựất và từng loại cây trồng, nhằm so sánh chi phắ cơ hội của từng người lao ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
tiền theo thời gian, giá hiện hành. Các chỉ tiêu ựạt giá trị càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
b. Hiệu quả xã hội
đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó ựịnh lượng, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài, do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ ựề cập ựến một số chỉ tiêu sau:
- Khả năng giải quyết việc làm thể hiện qua số công lao ựộng cần thiết của loại hình sử dụng ựất trong một chu kỳ kinh tế;
- GTSX/công Lđ/ha, GTGT/công Lđ/ha, TNT/công Lđ/ha;
- đảm bảo an ninh lương thực ở ựịa phương thông qua tổng sản lượng lúa, bình quân kg lúa/người/năm;
- Khả năng sản xuất hàng hoá thể hiện ở chủng loại sản phẩm, số lượng tiêu thụ, tỷ lệ sản phẩm hàng hoá của từng loại nông sản.
c. Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường cũng là một chỉ tiêu khó ựánh giá về mặt ựịnh lượng. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu chúng tôi chỉ ựánh giá một số chỉ tiêu mang tắnh ựịnh tắnh:
- Khả năng che phủ ựất, gây xói mòn hay hạn chế xói mòn, rửa trôi ựất; - Mức ựộ ựầu tư và ảnh hưởng của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ựến môi trường.
- Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng hiện tại ựối với ựất.
3.3.5 Một số phương pháp khác
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.
- Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41