- Việc sử dụng thuốc BVTV trong canh tác:
4.4.1 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
vùng ựất thấp ựược dẫn nước từ phù sa về tạo thành keo cung cấp chất dinh dưỡng cho ựất. Khi trồng lúa thì có lượng nước nhất ựịnh nên các chất hóa học sẽ bị pha loãng, mầm bệnh ựược tiêu diệt không ảnh hưởng ựến môi trường, mùa vụ saụ đối với cây họ ựậu thì có tác dụng nâng cao ựộ phì của ựất do cố ựịnh Nitơ, nên giảm ựược việc sử dụng ựạm vô cơ.
4.4 định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Sơn động ựến nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Sơn động ựến năm 2020
4.4.1 định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá hoá
ạ Quan ựiểm xây dựng ựịnh hướng
- Tiếp tục thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôị đối với ựất sản xuất nông nghiệp những vùng ựất cao, vàn thì trồng các loại cây rau màu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 95
có giá trị kinh tế caọ Hình thành các khu chăn nuôi tập trung và các trang trại tổng hợp. Bên cạnh ựó cũng chuyển một phần ựất nông nghiệp sang phi nông nghiệp, quy hoạch lại các vùng sản xuất nông nghiệp ựể ựáp ứng yêu cầu của sản xuất hàng hoá.
- đảm bảo tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp trên cơ sở nâng cao giá trị sản xuất trên mỗi ha canh tác. đầu tư công nghệ sinh học và công nghệ cao ựể nâng cao chất lượng ngành nông nghiệp huyện nhà.
- Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ựể hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp, trong ựó ưu tiên cho công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản sau thu hoạch.
- Huy ựộng các nguồn vốn ựầu tư của nhà nước, của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, của ựịa phương và nông dân ựầu tư mở rộng sản xuất, từng bước nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần cho nông dân.
- Thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, hình thành một số vùng chuyên canh trồng cây ăn quả hàng hoá như: vải, dưa, rau quả chế biến... tạo thành những vùng ựất có thu nhập caọ
- Mở rộng các hệ thống canh tác và các mô hình sản xuất hợp lý có hiệu quả với quan ựiểm vừa ựa canh vừa chuyên canh. Khai thác tốt các loại sản phẩm có ưu thế của mỗi vùng, tiểu vùng 1: cây ăn quả,..tiểu vùng 2: lúa, lúa - màu,... tiểu vùng 3: lúa - màu, chuyên màuẦ, xác ựịnh là những cây trồng chủ lực trong việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở mỗi tiểu vùng.
- Phát triển kinh tế trang trại như: Phát triển trang trại, các mô hình VAC và các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp cung cấp các sản phẩm hàng hoá cho thị trường: Thịt lợn, thịt bò, dê, gia cầm...
- Coi trọng công tác thủy lợi, hoàn thành cơ bản chương trình kiên cố hóa kênh mương, xây dựng hệ thống thủy lợi tiên tiến, ựồng bộ cho vùng trồng cây ăn quả, rau, vùng chuyển ựổi thủy sản theo hướng vừa chủ ựộng tưới tiêu, vừa kết hợp phát triển hệ thống giao thông nội ựồng, phục vụ vận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 96
hành phương tiện cơ giới hóạ
- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cường ựầu tư, từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa trong nông nghiệp.
- Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ thực vật, tắch cực chuyển ựổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ theo hướng tăng cường sử dụng giống có năng suất và chất lượng caọ Tập trung ựầu tư thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tắch cây vụ ựông. Nâng cao hệ số sử dụng ựất, ựưa nhanh giá trị sản xuất/ha ựất canh tác ựạt từ 40 - 50 triệu ựồng/hạ
b. Căn cứ xây dựng ựịnh hướng
- Căn cứ vào quỹ ựất hiện có: diện tắch ựất nông nghiệp trên toàn huyện 67.917,26 ha, chiếm 79,91% tổng diện tắch tự nhiên, ựất chưa sử dụng: 5.641,82 ha, chiếm 6,64% tổng diện tắch tự nhiên, diện tắch này hoàn toàn có thể khai thác một phần ựưa vào mục ựắch nông nghiệp.
Căn cứ vào ựịnh hướng trong những năm tới kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Bắc Giang nói chung cũng như của huyện Sơn động nói riêng cần tiếp tục duy trì tốc ựộ tăng trưởng cao, phát triển bền vững và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi (gồm cả nuôi trồng thuỷ sản). Phát triển nông nghiệp hàng hoá dựa trên cơ sở ựầu tư thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh các sản phẩm. Xây dựng các vùng chuyên canh nông sản hàng hoá tập trung quy mô thắch hợp gắn với thị trường, từng bước xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ựại cho các khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu như giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, thú ỵ..
- Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của ựịa phương: diện tắch ựất ựai, kinh nghiệm sản xuất của người dân trong canh tác cây lúa, cây màu và cây ăn quả, ựặc biệt là cây vải ựang là sản phẩm hàng hoá hàng ựầu của huyện. Do ựó huyện cần sản xuất vải tập trung theo tiêu chuẩn VIETGAP. - Căn cứ vào thực tế ựiều tra trên ựịa bàn ba tiểu vùng và các số liệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 97
phân tắch về hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường.
c. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp trên toàn huyện
Trong giai ựoạn quy hoạch, ngành trồng trọt tập trung phát triển chiều sâu theo hướng thâm canh sản xuất phấn ựấu ựến năm 2020 ựạt GTSX bình quân từ 50 - 60 triệu/ha ựất canh tác. Thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, tập trung ựưa một số cây trồng có giá trị cao vào sản xuất như trồng rau sạch, trồng cây ăn quả. Chuyển một bộ phận ựất lúa 2 vụ bấp bênh ở những vùng trũng sang nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng cây ăn quả và du lịch sinh tháị đưa các loại cây chịu hạn như lạc, ngô, cà tắm, tỏi ta, bắ xanhẦ vào canh tác ựể khắc phục hiện tượng hạn cuối vụ xuân và ựầu vụ mùa, nhất là ở các xã Giáo Liêm, Hữu Sản, Lệ Viễn. Phát triển mạnh cây trồng vụ ựông như khoai lang, rau vụ ựông, ựậu tương, ngôẦ và các giống cây ăn quả như nhãn, na, hồngẦ Thử nghiệm mới các giống cây ôn ựới có khả năng thắch nghi với môi trường và cho hiệu quả kinh tế cao như dưa chuột, cà chua bi,Ầ Ngoài ra còn ựang nghiên cứu giống cây vải trái mùa cho năng suất tốt và mang lại thu nhập ổn ựịnh cho người dân. đẩy mạnh khai thác hiệu quả sử dụng ựất, tắch cực trồng cây xen canh gối vụ, ựặc biệt là kết hợp trồng rừng với cây ăn quả, xen canh giữa cây lâu năm và các loại cây rau ngắn ngày ựể khai thác tối ựa các tầng ựất, mang lại lợi nhuận cao cho người dân. áp dụng các tiến bộ khoa học về giống, kỹ thuật canh tác vào sản xuất, nhằm tăng thu nhập, ổn ựịnh ựời sống cho nhân dân.
Diện tắch ựất trồng trọt có sự chuyển dịch theo hướng tăng cơ cấu các loại cây trồng có chất lượng, hiệu quả kinh tế cao như giống lúa thơm, lúa nguyên chủng ựã ựược xác nhận (giống mới N46 Ờ lúa ngon, ngắn ngày), tăng diện tắch trồng cây khoai tây, lạc, rau các loại; giảm các loại cây trồng kém hiệu quả như khoai lang, sắn, (thay giống ngô mới LVN14, chịu hạn, tỷ lệ nảy mầm lớn, tăng trưởng tốt, năng suất cao). Nuôi trồng thử nghiệm vùng sản xuất nấm phục vụ chế biến và xuất khẩu, chủ yếu là nấm rơm, nấm mỡ, mộc nhĩẦ
* Một số vùng sản xuất nông nghiệp trọng ựiểm của huyện gồm:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 98
lớn như: Yên định, An Lập, Dương Hưu, Long Sơn, Tuấn đạo, Thanh Sơn, Lệ Viễn.
- Vùng sản xuất lúa lai với quy mô khoảng 1.168 ha năm 2020. Các giống lúa ựược sử dụng là Syn 6, Q ưu 1, Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, TH3-3, BTE-1, Thục hưng 6, Phú ưu 1, DV108, KD18. Quy hoạch vùng sản xuất lúa lai tập trung ở các xã như An Bá, Dương Hưu, Thanh Luận, Tuấn đạo, Long Sơn, TT. Thanh Sơn, Tuấn Mậu, Cẩm đàn, Quế Sơn, Yên định, Chiên Sơn, Phúc Thắng, An Châu, An Lập, Lệ Viễn, An Lạc, Vĩnh Khương.
- Phát triển các xã có chuyên canh các loại cây rau ựậu như: xã Hữu Sản, Dương Hưu, Thạch Sơn, Yên định, Quế Sơn, Giáo Liêm.
- Phát triển các xã có thế mạnh về cây ăn quả như: Quế Sơn, Cẩm đàn, Tuấn đạo, Chiên Sơn, Giáo Liêm...
- Hiện tại trện ựịa bàn huyện chỉ có tiểu vùng 1 có loại hình sử dụng ựất trồng cỏ nhưng ựến năm 2020 diện tắch trồng có sẽ ựược phân bố ở cả 3 tiểu vùng. Quy hoạch vùng trồng cỏ tập trung với diện tắch khoảng 306,5 ha ở một số xã như An Lạc, Vĩnh Khương, An Lập, Tuấn Mậu, Dương Hưu, Thanh Luận chủ yếu từ ựất chưa sử dụng và ựất trồng lúa một vụ năng suất thấp, ựồng thời trồng cỏ xen với cây ăn quả với . Các giống cỏ ựược trồng ở huyện như cỏ voi, VA06...
- Do ựịa hình phúc tạp, ựi lại khó khăn, hiện tại trên ựịa bàn huyện ựang có một số vùng ựang trồng vải nhưng không thu hoạch ựược do vậy khuyến khắch bà con nên chuyển những vùng ựó sang trồng cây keo và cây sưa ựem lại hiệu quả kinh tế cao hơn như xã Hửu Sản, An Lạc, Dương Hưu, Chiên Sơn....Bên cạnh ựó cũng ựầu tư phát triển diện tắch cây vải trên những vùng thuận tiện ựi lại và mang lại hiệu quả caọ
* Các kiểu sử dụng ựất
Từ quan ựiểm phát triển, việc ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện, chúng tôi ựưa ra các kiểu sử dụng ựất nông nghiệp ựến năm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 99
2020 trên ựịa bàn huyện Sơn động tại bảng 4.22.
Bảng 4.22. định hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn động ựến năm 2020 đơn vị tắnh: ha Stt Loại hình SD ựất Kiểu sử dụng ựất Diện tắch năm 2011 Diện tắch năm 2020 Tăng (+) giảm (-) Tổng diện tắch 9826,81 10136,33 309,52 Tổng số 2245,6 2095,56 -150,04 1 Chuyên
lúa 1. Lúa ựông xuân Ờ Lúa mùa 2245,6 2095,56 -150,04
Tổng số 751,41 950,75 199,34
2. Lúa xuân - lúa mùa - ngô ựông 498,88 560,26 61,38
3. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 98,24 112,65 14,41
4. Lùa xuân - lúa mùa - ựậu tương ựông 78,64 152,2 73,56
2
Lúa - Màu
5. Lúa xuân - lúa mùa - cà chua 75,65 125,64 49,99
Tổng số 858,78 928,82 70,04
6. Ngô - khoai lang - khoai lang 75,64 65,25 -10,39
7. Ngô - rau các loại - rau các loại 96,64 125,2 28,56
8. Lạc - lạc - ựậu tương 105,2 98,25 -6,95
9. đậu tương - rau các loại - ựậu tương 165,2 186,4 21,2
10. Chuyên Ngô 98,8 88,62 -10,18
11. Chuyên Lạc 45,68 40,26 -5,42
12. Chuyên rau các loại 16,24 85,76 69,52
13. Sắn 105,5 88,59 -16,91
14. Chuyên ựậu tương 95,2 100,25 5,05
3 Chuyên màu 15.Chuyên cà chua 54,68 50,24 -4,44 Tổng số 5830,9 5662,6 -168,3 16. Vải, nhãn 5743,9 5575,6 -168,3 17. Hồng, na 63 63 0 4 Cây ăn quả 18. Xoài 24 24 0 Tổng số 140,12 498,6 358,48 5 Trồng cỏ 19. Cỏ 140,12 498,6 358,48
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 100
Qua bảng 4.22 ta thấy, diện tắch canh tác chuyên lúa sẽ giảm xuống, diện tắch chuyên trồng lúa - màu, chuyên màu, trồng cỏ tăng lên sẽ ựáp ứng ựược nhu cầu về lương thực cũng như sản phẩm hàng hóạ Trên cơ sở ựó nâng cao ựược hiệu quả sử dụng ựất, tăng thu nhập cho người dân.
Nhìn chung sản xuất, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp ựều có bước phát triển, cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng những cây trồng cho giá trị kinh tế caọ Cơ cấu các ngành trồng trọt chuyển dịch theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả kinh tế.