Kết quả xác ựịnh tỷ lệ nhiễm bệnh ựầu ựen ở gà tại Phú Bìn hỜ Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 48 - 50)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.1. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ nhiễm bệnh ựầu ựen ở gà tại Phú Bìn hỜ Thái Nguyên

3.2.1. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ nhiễm bệnh ựầu ựen ở gà tại Phú Bình Ờ Thái Nguyên Nguyên

Qua theo dõi triệu chứng lâm sàng trước khi mổ khám 182 gà ở 20 hộ chăn nuôi trong ựịa bàn 3 xã Tân Hòa, Tân Kim, Tân Khánh, ngoài kết quả thu ựược 93 mẫu gà nhiễm giun kim trên ựường tiêu hóa, chúng tôi còn quan sát những bệnh tắch ựặc trưng của bệnh ựầu ựen ở gan và manh tràng. Kết quả thu ựược tại bảng 3.6

Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm bệnh ựầu ựen ở gà tại Phú Bình - Thái Nguyên

địa ựiểm (Xã) Số hộ Số mẫu mổ khám (con) Số mẫu nhiễm Histomonas (con) Tỷ lệ nhiễm Histomonas (%) Tân Kim 7 60 45 75,00 Tân Khánh 7 61 47 77,05 Tân Hòa 6 61 40 65,57 Tắnh chung 20 182 132 72,53

Kết quả tại bảng 3.6 ở các ựịa ựiểm nghiên cứu có sự chênh lệnh nhỏ về tỷ lệ nhiễm bệnh ựầu ựen. Tỷ lệ nhiễm bệnh ựầu ựen chiếm khá cao 72,53% trên tổng số gà ựược nghiên cứu và theo dõị Cụ thể là ựàn gà ựược nuôi ở xã Tân Khánh chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 77,05%, thấp nhất ở xã Tân Hòa chiếm 65,57%.

Qua theo dõi các gia ựình nuôi gà thả vườn, tôi nhận thấy rằng các hộ gia ựình nuôi tập trung với số lượng lớn nhưng tình hình vệ sinh còn kém. Gà chủ yếu nuôi thả ựồi tự do theo thông tin từ chủ trại thì vào những ngày mưa giun ựất lên rất nhiều và sau khi tạnh mưa gà lại ra ựó ăn giun ựó. Giun ựất là vật chủ trung gian gây nhiễm bệnh

Histomonas, ngoài ra trong nước mưa lẫn trứng giun kim chứa Histomonas trong lòng ựất bộc lộ ra ngoài lẫn vào trong thức ăn lên tỷ lệ gà bị nhiễm bệnh caọ

Do ựịa hình ở Phú Bình Ờ Thái Nguyên có diện tắch ựồi lớn. Mỗi gia ựình có vài hecta diện tắch ựồi nên việc chăn nuôi ở ựây tập trung chủ yếu chăn nuôi gà thả ựồi với mục ựắch giảm chi phắ thức ăn, tăng chất lượng thịt. Các hộ gia ựình ựã áp dụng phương pháp chăn nuôi thả bán tự nhiên trong ựiều kiện vườn ựồi do gia ựình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 quản lý. Do tình hình chăn nuôi như vậy nên gà bị mắc bệnh do Histomonas do ăn phải trứng của giun kim từ môi trường ngoài là không tránh khỏị

Khi theo dõi ựàn gà chúng tôi nhận thấy gà mắc bệnh ở các lứa tuổi khác nhaụ Trong 20 hộ chăn nuôi có gà nghi nhiễm Histomonas ở các lứa tuổi khác nhau bao gồm 4 hộ gà bệnh ở ựộ tuổi 1-2 tháng tuổi, 6 hộ gà bệnh ở ựộ tuổi 2-3 tháng tuổi, 6 hộ gà bệnh ở ựộ tuổi 3-4 tháng tuổi và 4 hộ gà bệnh ở ựộ tuổi trên 4 tháng tuổị Tiến hành theo dõi tình hình nhiễm bệnh Histomonas tại các hộ nuôi gà với các ựộ tuổi khác nhau chúng tôi thu ựược kết quả ựược trình bày tại bảng 3.7

Bảng 3.7 . Tỷ lệ gà nhiễm bệnh do Histomonas theo các lứa tuổi Tuổi gà Số gà nghiên cứu (con) Số gà nhiễm Histomonas (con) Tỷ lệ nhiễm Histomonas (%) 1-2 30 24 80,00 2-3 65 56 86,15 3-4 59 40 67,80 >4 28 12 42,86 Tắnh chung 182 132 72,53

Tại thời ựiểm chúng tôi sử dụng các ựàn gà ựang mang bệnh tuy có sự sai khác nhau về thời gian bùng phát (có ựàn mới phát, có ựàn phát từ 4-7 ngàyẦ), nhưng số liệu ở bảng 3.7 cho thấy tuổi gà có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất chiếm 86,15%, với ựộ tuổi 1,5 tháng tuổi chiếm 80,00%. Tỷ lệ bệnh giảm dần từ lứa tuổi 3 Ờ 3,5 chiếm 67,80%; 4 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 42,86%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gà thường mắc nhiều ở ựộ tuổi 2-2,5 tháng tuổi và ựộ tuổi dưới 1,5 tháng tuổị Do thời gian này mới thả gà vườn, cơ thể gà chưa phát triển hoàn chỉnh, cũng như khả năng chống chịu với ựiều kiện ngoại cảnh kém hơn so với gà ở ựộ tuổi lớn hơn. Theo Lê Văn Năm thì có lẽ gà kiêm dụng nuôi thả vườn có sức ựề kháng khá tốt nên bệnh bùng phát chậm hơn. Hiện tượng này cũng giống bệnh Marek ở nước tạ Trong thập kỷ 80, ựầu 90 của thế kỷ trước gà bị bệnh Marek thường xảy ra ở thể dưới cấp hoặc mãn tắnh ở lứa tuổi từ 5-10 tháng tuổi, với tỷ lệ chết thấp, nhưng vào cuối những năm 90, ựặc biệt trong những năm ựầu của thập niên ựầu của thế kỷ 21-

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 bệnh Marek ở Việt Nam bùng phát dữ dội luôn ở thể cấp tắnh thuộc 3-5 tháng tuổi, và quá trình phát bệnh nhanh hơn. Chúng tôi có suy nghĩ diễn biến bệnh do

Histomonas lúc này ựang giống bệnh Marek cách ựây 20 năm về trước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)