KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.2. Kết quả quan sát triệu chứng của gà mắc bệnh do Histomonas
Trên cơ sở theo dõi khi có dịch xảy ra kết hợp thu thập thông tin của cán bộ thú ỵ Các chủ hiệu thuốc, chủ trại nơi lấy mẫu, chúng tôi tiến hành xác ựịnh một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu của gà nghi nhiễm Histomonas.
Kết quả triệu chứng lâm sàng của gà nghi nhiễm Histomonas ựược trình bày tại bảng 3.8
Bảng 3.8. Triệu chứng lâm sàng gà nghi nhiễm Histomonas theo lứa tuổi
TT Triệu chứng Gà 1 -2 tháng (n = 24) Gà 2-3 tháng (n=56) Gà 3 Ờ 4 tháng (n = 40) Gà >4 tháng (n=12) Số con biểu hiện Tỷ lệ (%) Số con biểu hiện Tỷ lệ (%) Số con biểu hiện Tỷ lệ (%) Số con biểu hiện Tỷ lệ (%) 1 Ủ rũ 24 100 56 100 40 100 12 100 2 Sốt cao >430C 24 100 56 100 40 100 8 83,3 3 Thâm mào 18 75 56 100 40 100 12 100 4 Xù lông 24 100 56 100 40 100 12 100 5 Run rẩy 6 25 19 33,9 13 32,5 5 41,7 6 Ỉa chảy vàng xanh 24 100 42 75 30 75 12 100 8 Bại liệt chân hoặc cánh 3 12,5 14 25 10 25 4 33,3 9 Chướng diều ựầy hơi 15 62,5 37 66,1 27 67,5 9 75
Qua bảng 3.8 chúng tôi nhận thấy các biểu hiện chắnh của gà nghi mắc bệnh do Histomonas gồm: Ủ rũ, sốt cao, giảm ăn, uống nhiều nước, tiêu chảy phân loãng vàng trắng hoặc vàng xanh. Khi sắp chết thì bỏ ăn, mào thâm tắm. Ở các nhóm tuổi khác nhau gà biểu hiện tương ựối giống nhaụ Các triệu chứng ủ rũ, sốt cao trên 430C, thâm mào, xù lông, ỉa chảy phân vàng xanh chiếm tỷ lệ cao ở các lứa tuổi 4 tháng (100%) và 1-2 tháng tuổi (100%). Các triệu chứng run rẩy, bại liệt hoặc liệt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 chân cánh chiếm tỷ lệ thấp ở gà dưới 1-2 tháng tuổi 12,5%, chướng diều ựầy hơi chiếm tỷ lệ 62 ,5Ờ 75% cao ở mọi lứa tuổị
Kết quả nghiên cứu về triệu chứng của gà nghi nhiễm bệnh do Histomonas
gây ra có triệu chứng tương tự với gà bị nhiễm giun kim do tác giả Phạm Văn Khuê Ờ Phan Lục (1996).
Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng của chúng tôi gần giống với Tyzzer trên gà tây, Tyzzer lần ựầu tiên mô tả về một hiện tượng bệnh ở gà tây do
Histomonas gây ra với những biểu hiện bất thường ở da vùng ựầu có màu xanh tắm sau ựó nhanh chóng trở nên thâm ựen.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về triệu chứng của gà nghi nhiễm bệnh do
Histomonas gây ra có triệu chứng gần tương tự với ông Lê Văn Năm miêu tả trong Ộ Bệnh ựầu ựen ở gà và gà tâyỢ trên Khoa học kỹ thuật thú y Ờ tập XVII- số 4- 2010
Hình 3.1: Gà thả vườn, ựàn gà nhiễm bệnh do Histomonas gây ra
Hình 3.2: Gà bệnh ủ rũ, mào tái, rét run, tìm chỗ nắng sưởi ấm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 Ảnh hưởng của H. gallinarum ựến cơ thể gà do tác ựộng cơ học và nhiễm ựộc. Thường gà mắc bệnh ở thể quá cấp và cấp tắnh. Các triệu chứng lâm sàng ở thể cấp này dữ dội và thường thấy ở gà 2-4 tháng tuổi:
Bệnh xảy ra hết sức ựột ngột, gà ựột nhiên ủ rũ và rúc ựầu vào dưới cánh, ựứng dạng rộng chân, sã cánh, xù lông, bỏ ăn, sốt cao 43-440C, tiêu chảy phân vàng, lẫn bọt, nhưng ựôi khi là phân vàng xanh, vàng trắng lẫn máụ
- Da mép, da vùng ựầu, mào, tắch nhanh chóng có màu xám xanh rồi chuyển sang xanh ựen, nhìn thấy rõ nhất là gà tây, từ ựây bệnh có tên là bệnh ựầu ựen (Black Head).
- Gần cuối giai ựoạn ốm thân nhiệt gà giảm mạnh xuống dưới mức bình thường (39 - 380C) nên gà cảm thấy rất rét. Vì vậy cho dù bệnh xảy ra trong các tháng mùa nóng, nhưng những gà ốm vẫn tìm những nơi có ánh nắng mặt trời hoặc lò sưởi dể sưởi ấm, mắt nhắm nghiền, ựứng im không cử ựộng.
Bệnh kéo dài 10-20 ngày nên gà rất gầy, chúng liên tục run rẩy hoặc co giật rồi chết do suy nhược cơ thể. Tỷ lệ chết rất cao 80-95% (nếu không ựược ựiều trị kịp thời).
Gà có thể nhiễm trùng ở thể nhẹ hoặc nghiêm trọng gây ra tỷ lệ tử vong caọ Phân gà màu lưu huỳnh kết hợp với máu thải ra ngoài nên bệnh trở nên nghiêm trọng. đôi khi bệnh lý của gà gần giống bệnh cầu trùng.
Khi nhiễm nặng, gà bị rối loạn tiêu hoá, ỉa chảy, ăn kém. Gà con yếu ớt và chậm lớn, gà mái ựẻ kém.