Tình hình nhiễm giun kim ựường tiêu hóa gà huyện Phú Bình bằng phương pháp xét nghiệm phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 39 - 48)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.2. Tình hình nhiễm giun kim ựường tiêu hóa gà huyện Phú Bình bằng phương pháp xét nghiệm phân

phương pháp xét nghiệm phân

3.1.2.1. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

Xét nghiệm 629 mẫu phân gà thuộc các lứa tuổi khác nhau ở 3 xã huyện Phú Bình bằng phương pháp phù nổi Fulleborn soi dưới kắnh hiển vi có ựộ phóng ựại 100 lần ựể tìm trứng giun kim nhằm ựánh giá tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun kim trên ựường tiêu hóa ở gà. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

địa ựiểm (Xã) Số hộ Số mẫu xét nghiệm phân (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm Nhẹ Trung bình Nặng Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Tân Khánh 7 221 113 51,13 72 63,72 27 23,89 14 12,39 Tân Kim 7 222 96 43,24 61 63,54 25 26,04 10 10,42 Tân Hòa 6 186 93 50,00 66 70,97 19 20,43 8 8,60 Tắnh chung 20 629 302 48,01 199 65,89 71 23,51 32 10,60

Kết quả ở bảng 3.2. Cho thấy tại các ựịa ựiểm nghiên cứu tỷ lệ nhiễm dao ựộng từ 43,24 - 51,13%. Tỷ lệ nhiễm trung bình là 48,01%. Trong ựó tại Tân Khánh có tỷ lệ nhiễm cao nhất 51,13%, xã Tân Hòa có tỷ lệ nhiễm thấp nhất là 43,24%. Theo khảo sát của chúng tôi có sự chênh lệch về tỷ lệ nhiễm giun kim trên gà thả vườn tại các xã là do tại xã Tân Khánh những năm gần ựây là một trong những xã có mật ựộ chăn nuôi lớn có các hộ chăn nuôi tập trung. Ở các hộ chăn nuôi lớn, tuy cũng chăn nuôi dưới hình thức thả vườn là chủ yếu nhưng họ ựã ý thức ựược việc tẩy giun sán ựịnh kỳ ựể ựảm bảo sức khỏe ựàn gà. Tuy nhiên, tình trạng nhiễm giun kim vẫn xuất hiện tại ựịa ựiểm nghiên cứu do thời tiết nóng ẩm mưa nhiều và nhiều loại thuốc tẩy ựược sử dụng, hiệu lực chưa caọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 Gà ựược nuôi ở các ựịa ựiểm nghiên cứu theo phương thức gà thả vườn tự do vừa tự kiếm thức ăn và trực tiếp thải phân trên nền ựất như vậy khả năng ăn phải trứng giun kim rất caọ

Mặt khác giun kim ký sinh ở gà là loài phát triển trực tiếp nên thời gian hoàn thành vòng ựời rất nhanh, làm cho khả năng bội nhiễm mầm bệnh của gà caọ Ngoài các yếu tố trên thì trong chăn nuôi gà còn gặp nhiều khó khăn trở ngại như phong tục tập quán, ý thức người dân chưa cao, ựặc biệt là khâu phòng trừ bệnh cho ựàn gà hàng năm chưa ựược quan tâm ựúng mức. đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm tăng tỷ lệ nhiễm giun kim trên ựường tiêu hóa ở ựàn gà tại các ựiểm nghiên cứụ 51.13% 43.24% 50.00% 38 40 42 44 46 48 50 52

Tân Khánh Tân Kim Tân Hòa

Tỷ lỷ nhiỷm (%)

Biểu ựồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

Qua xét nghiệm 629 mẫu phân gà thả vườn bằng phương pháp phù nổi gà ở các xã nhiễm giun kim với cường ựộ từ nhẹ ựến nặng. Trong ựó số mẫu phân nhiễm giun kim với cường ựộ nhẹ chiếm 65,89% dao ựộng từ 63,54 Ờ 70,97%; cường ựộ nhiễm trung bình chiếm 23,51% dao ựộng từ 20,43-23,89%; cường ựộ nặng nhiễm 10,60%. Như vậy phần lớn gà bị nhiễm giun kim với cường ựộ nhẹ còn cường ựộ nặng chiếm tỷ lệ thấp biến ựộng từ 8,60-10,42%.

3.1.2.2. Biến ựộng tỷ lệ nhiễm giun kim theo lứa tuổi của gà ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 Trong chăn nuôi gà nói chung, dựa theo sự phát triển cơ thể sinh lý của gà và tắnh chất sử dụng gà mà gà ựược phân ra thành các lứa tuổi theo các giai ựoạn sau:

- Gà con 1-2 tháng tuổị - Gà 2 - 3 tháng tuổị - Gà 3- 4 tháng tuổị

- Gà trưởng thành trên 4 tháng tuổi .

Gà ở lứa tuổi khác nhau thì sức ựề kháng với các tác nhân gây bệnh cũng khác nhaụ để có biện pháp phòng trừ giun kim cho gà có trọng tâm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu biến ựộng nhiễm giun kim theo lứa tuổi gà qua xét nghiệm phân. Kết quả ựược chúng tôi thể hiện ở bảng 3.3

Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa theo lứa tuổi của gà

Tuổi gà (tháng) Số mẫu nghiên cứu (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ (%) 1-2 125 78 62,40 2-3 186 153 82,26 3-4 193 56 29,02 >4 125 15 12,00 Tắnh chung 629 302 48,01

Qua bảng 3.3 ta thấy giun kim có thể nhiễm ở mọi lứa tuổi nhưng ở mỗi lứa tuổi khác nhau thì cho tỷ lệ khác nhaụ Cụ thể là, ở ựộ tuổi 2-3 tháng tuổi tỷ lệ giun kim mắc cao nhất chiếm 82,26%; ở ựộ tuổi từ 1-2 tháng tuổi tỷ lệ giun kim mắc ắt hơn chiếm 62,40; ở ựộ tuổi 3-3,5 tháng tuổi thì tỷ lệ giun kim mắc thấp chiếm 29,02%; thấp nhất ở ựộ tuổi từ 4 tháng tuổi trở lên tỷ lệ mắc thấp nhất chiếm 12,00%.

Qua xét nghiệm 629 mẫu phân gà thả vườn ở mỗi lứa tuổi bằng phương pháp phù nổi gà ở các xã nhiễm giun kim với cường ựộ từ nhẹ ựến nặng.

Từ thực nghiệm người chăn nuôi tại ựịa ựiểm nghiên cứu, ựặc biệt tại những xã phát triển mạnh nghề chăn nuôi gà như Tân Khánh, Tân Kim, Tân Hòa chủ yếu nhập các giống gà mắa hay gà ta từ các Trại giống như Dabaco, Sơn Tây về sản

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 xuất chăn nuôị Gà ựược nhập về ựược tiêm phòng một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cũng phổ biến ở trong vùng, ựặc biệt là Marek nhưng ựối với bệnh về ký sinh trùng ựể phòng ngừa nhiễm giun cần có các biện pháp tẩy giun ựịnh kỳ. Ở các ựịa ựiểm nghiên cứu thời gian, tùy thuộc vào ựộ tuổi của gà ở các giai ựoạn khác nhau người chăn nuôi sử dụng thuốc tẩy giun là khác nhau, nhưng thời gian cũng tùy thuộc vào mức ựộ ô nhiễm của khu vực chăn nuôị Ở những vùng ô nhiễm cao, chất thải chăn nuôi không ựược xử lý kịp thời và ựúng cách tầm 35 ngày tuổi sử dụng thuốc tẩy giun, hay 42 - 45 ngày tuổi với những vùng ô nhiễm nhẹ hơn, còn ựa số vào 55 - 60 ngày tuổi bắt ựầu tẩy giun lần 1.

62.40% 82.26% 82.26% 29.02% 12.00% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 < 1,5 tháng 2-2,5 tháng 3-3,5 tháng 4 tháng Tỷ lỷ (%)

Biểu ựồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa theo lứa tuổi của gà

Theo J.Kaufmann (1996), Phan Lục và cs (2006) cho biết: Heterakis dạng trưởng thành và ấu trùng có những ảnh hưởng không nhỏ ựối với vật chủ. Khi bị mắc bệnh gà ăn uống thất thường, kiết lị, thiếu máu, gầy còm. Gà ở những ựộ tuổi khác nhau thì ảnh hưởng của bệnh với vật chủ cũng khác nhaụ đối với gà con thì sinh trưởng chậm, nếu mắc với cường ựộ lớn mà không ựược ựiều trị có thể dẫn ựến gà con chết. đối với gà ựẻ thì sản lượng trứng giảm. Nếu cường ựộ nhiễm quá nhiều giun mà không ựược ựiều trị kịp thời sẽ làm cho gà bị tắc ruột, thủng ruột, trúng ựộc, mất dinh dưỡng dẫn tới suy yếu và chết.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 Kết quả thu ựược của chúng tôi so với những nghiên cứu trước của Bùi Lập và cs (1969), Phan Lục và cs (1971), (1972). Gà <3 tháng tuổi nhiễm 73,8%, ở giai ựoạn từ 3 Ờ 5 tháng tuổi gà nhiễm 62,9% và >5 tháng tuổi nhiễm 44%.

So với nghiên cứu của Trần Quốc Thuyết nghiên cứu ở gà nuôi tại một số huyện thuộc ngoại thành Hà Nội: Với giun kim H.gallinarum, ở gà con < 3 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm 47,92%, ở gà 3 Ờ 5 tháng tuổi, tỷ lệ nhiễm tăng lên 58,33%. Sau ựó tỷ lệ nhiễm lại giảm ựi ở gà > 5 tháng tuổi (44,26%). Với giun kim (H. Beramporia), biến ựộng nhiễm cũng tương tự H.gallinarum ở gà con < 3 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm là 35,42%, tỷ lệ nhiễm tăng lên ở gà 3 Ờ 5 tháng tuổi (41,67%). Sau ựó tỷ lệ nhiễm lại giảm ựi ở gà > 5 tháng tuổi (34,43%).

Tuy tỷ lệ nhiễm ở từng lứa tuổi có sự khác nhau, nhưng quy luật biến ựộng vẫn phù hợp nhaụ Nguyên nhân dẫn ựến sự khác nhau về tỷ lệ nhiễm là do nhiều nguyên nhân. Nhưng theo tôi một số nguyên sau là nguyên nhân chắnh dẫn ựến sự sai khác ựó là: Khoảng thời gian nghiên cứu của các tác giả Bùi Lập và Phan Lục cách ựây trên 30 năm.

Ngày nay do ựiều kiện khắ hậu, kinh tế, quy mô chăn nuôi và nhận thức của người dẫn ựã thay ựổị Các chất thải trong chăn nuôi ựã ựược thu gom xử lý. Chắnh vì ựó mầm bệnh ựã phần nào ựược hạn chế ắt cơ hội tiếp xúc với vật chủ. đàn gà ựược bổ sung thêm các chất dinh dưỡng làm tăng khả năng phòng ngừa bệnh tật. Trong nghiên cứu của Trần Quốc Thuyết có sự khác biệt về ựịa ựiểm nghiên cứu nên có sự khác biệt về ựịa hình, kinh tế, quy mô phương thức chăn nuôi và nhận thức của người dân còn chưa ựồng ựềụ Chắnh vì vậy tỷ lệ và cường ựộ nhiễm có sự chênh lệch.

3.1.2.3. Biến ựộng tỷ lệ nhiễm giun kim theo các phương thức chăn nuôi của gà ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Môi trường ảnh hưởng rất nhiều ựến sức khỏe vật nuôi và tỷ lệ nhiễm bệnh, ựặc biệt là các bệnh ký sinh trùng. Gà nuôi thả vườn có nhiều ựiều kiện tiếp xúc với trứng, ấu trùng giun, sán nên khả năng nhiễm bệnh cao hơn gà nuôi nhốt trong chuồng và nuôi nửa nhốt nửa thả, kết quả ựược thể hiện qua bảng 3.4.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

Bảng 3.4. Kết quả theo dõi biến ựộng nhiễm giun kim gà theo phương thức chăn nuôi

Phương thức chăn nuôi

địa ựiểm

Nuôi nhốt Nuôi thả vườn

Số mẫu nghiên cứu (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Số mẫu nghiên cứu (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Tân Kim 92 28 30,43 99 63 63,66 Tân Khánh 99 48 48,48 90 55 61,11 Tân Hòa 94 23 24,47 92 69 75,00 Tắnh chung 285 99 34,74 281 187 66,55

Qua kết quả bảng 3.4 cho ta thấy gà nuôi thả vườn ựều có tỷ lễ nhiễm giun kim cao hơn nuôi nhốt. Trong 281 mẫu phân gà thả vườn xét nghiệm có 187 mẫu phân bị nhiễm trứng giun kim chiếm tỷ lệ 66,55%, bên cạnh ựó xét nghiêm 285 mẫu phân gà nuôi nhốt có 99 mẫu phân bị nhiễm trứng giun kim nhiễm tỷ lệ 34,74%.

Sở dĩ, gà nuôi thả nhiễm giun sán với tỷ lệ cao hơn gà nuôi nhốt theo chúng tôi là do gà nuôi thả có nhiều ựiều kiện tiếp xúc với trúng, ấu trùng giun sán có ở bãi chăn thả, sân chơi và tiếp xúc với vật chủ trung gian, vật chủ dự trữ của giun kim như kiến, giun ựất hơn gà nuôi nhốt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 Kết quả của chúng tôi so với kết quả của Trần Quốc Thuyết:

Nuôi nhốt: gà nhiễm Heterakis gallinarum chiếm 32,12%, gà nhiễm Heterakis beramporia chiếm 22,41% có sự chênh lệch.

Nuôi thả vườn: gà nhiễm Heterakis gallinarum chiếm 65,61%, gà nhiễm Heterakis beramporia chiếm 49,32% sự chênh lệch.

Theo nhận ựịnh của chúng tôi có sự chênh lệch này là do khác nhau về mặt ựịa ựiểm nghiên cứu nên sẽ khác nhau về khắ hậu và ựiều kiện cho giun kim phát sinh. Mặt khác còn có sự khác nhau về thời gian nghiên cứụ

Nguyên nhân dẫn ựến tỷ lệ nhiễm ở gà nuôi thả vườn cao hơn nhốt chuồng là do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên theo tôi vai trò chắnh là do phương thức chăn nuôi và nhận thức, ựánh giá của người chăn nuôi chưa ựúng về tác hại của giun kim ựối với vật chủ (gà) Ầ vv. Gà nuôi nhốt ựược ựầu tư về chuồng trại, tiêm phòng, ựược cung cấp ựầy ựủ các vitamin và chất dinh dưỡng, tạo cho gà có sức ựề kháng với bệnh nói chung và bệnh giun kim ở gà nói riêng. Bên cạnh ựó các chất thải trong chăn nuôi gà theo kiểu chuồng trại ựược thu dọn xử lý theo ựúng khoa học, không cho gà có ựiều kiện tiếp xúc với mầm bệnh.

Theo tôi trên ựây là những nguyên nhân chắnh dẫn ựến tình trạng tỷ lệ nhiễm giun kim ở gà thả vườn cao hơn so với tỷ lệ nhiễm giun kim của gà nuôi nhốt.

để minh họa rõ hơn tỷ lệ nhiễm giun kim ở 2 phương thức chăn nuôi khác nhau chúng tôi ựã minh họa bằng biểu ựồ dưới ựây:

3.1.2.4. Biến ựộng tỷ lệ nhiễm giun kim theo mùa vụ của gà ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Qua thời gian nghiên cứu và thu thập thông tin của các chủ trang trại và cán bộ thú y cơ sở ựưa ra bảng kết quả về tình hình bệnh do Histomonas theo mùa, khắ hậu nuôi theo phương thức chăn nuôi thả vườn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36

Bảng 3.5. Kết quả theo dõi biến ựộng nhiễm giun kim gà theo mùa vụ, khắ hậu nuôi theo phương thức chăn nuôi thả vườn

Mùa địa ựiểm Xuân Ờ Hè (Tháng 1 Ờ 6) Thu Ờ đông (Tháng 7 Ờ 12) Số con n/c Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số con n/c Số con nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Tân Kim 90 50 55,56 91 53 58,24 Tân Khánh 91 54 59,34 92 53 57,61 Tân Hòa 90 49 54,44 91 52 57,14 Tắnh chung 271 153 56,46 274 158 57,66

Qua bảng 3.5. Cho ta thấy trung bình tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà ở khu vực ngoại thành theo các mùa như sau:

Qua nghiên cứu trên 271 gà xét nghiệm phân tìm trứng ở ựịa bàn 3 xã huyện Phú Bình trong hai mùa: Xuân hè (từ tháng 1 ựến tháng 6) và mùa Thu ựông (từ tháng 7 ựến 12 năm sau), kết quả trình bày ở bảng 3.5 cho thấy trung bình tỷ lệ nhiễm ở ựịa ựiểm nghiên cứu ở mùa Xuân hè là : 56,46% và mùa Thu ựông là 57,66%. Cụ thể:

Ở xã Tân Kim tỷ lệ nhiễm ở vụ Xuân hè là 55,56%, vụ Thu ựông là 58,24%.

Ở xã Tân Khánh tỷ lệ nhiễm ở vụ Xuân hè là 59,34%, vụ Thu ựông là 57,61%.

Ở xã Tân Hòa tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà ở vụ Xuân hè là 54,44%, vụ Thu ựông là 57,14%.

Theo chúng tôi ựiều này cũng ựúng vì các ựịa ựiểm nghiên cứu ựều nằm trong khu vực đông Bắc Bộ có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm quanh năm. Mùa hè tiết trời không quá nóng, mùa ựông không quá lạnh. Bên cạnh ựó thời gian hoàn thành vòng ựời của giun tròn thường trên 1 năm tuổiẦ.vv. Nên tỷ lệ gà nhiễm giun

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37 là khá cao và ắt bị ảnh hưởng của mùạ

Bên cạnh những yếu tố trên thì việc chăn nuôi gà ựơn giản, thiếu khoa học, không ựảm bảo vệ sinh cũng là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng tỷ lệ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa của ựàn gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

Biểu ựồ 3.5. Tỷ lệ nhiễm giun kim gà theo mùa vụ, khắ hậu nuôi theo phương thức chăn nuôi thả vườn

Tỷ lệ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa của gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu tương ựối cao và các mùa trong năm không có sự khác biệt nhiều về tỷ lệ nhiễm. Có thể giải thắch nguyên nhân trên như saụ Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà thì nhiều nhưng theo tôi các nguyên nhân kể sau là những nguyên nhân chắnh dẫn ựến tình trạng nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)