Tình hình nhiễm giun kim ựường tiêu hóa gà huyện Phú Bình bằng phương pháp mổ khám

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 35)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.1. Tình hình nhiễm giun kim ựường tiêu hóa gà huyện Phú Bình bằng phương pháp mổ khám

phương pháp mổ khám

đánh giá tình hình nhiễm giun kim ở gà trên 3 xã chăn nuôi phát triển của huyện Phú Bình - Thái Nguyên. Chúng tôi trực tiếp mổ khám 182 gà của 20 hộ chăn nuôi tại ựịa bàn 3 xã: Tân Kim, Tân Khánh, Tân Hòạ Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa của gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

địa ựiểm (Xã) Số hộ Số mẫu mổ khám (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm Nhẹ Trung bình Nặng Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Tân Kim 7 60 30 50,00 18 60,00 9 30,00 3 10,00 Tân Khánh 7 61 34 55,74 21 61,76 9 26,47 4 11,76 Tân Hòa 6 61 29 47,54 18 62,07 8 27,59 3 10,34 Tắnh chung 20 182 93 51,10 57 61,29 26 27,96 10 10,75

Kết quả bảng 3.1 cho thấy ựàn gà ở các ựiểm nghiên cứu ựều nhiễm giun kim. Tỷ lệ nhiễm chung là 51,10%, gà ở xã Tân Khánh chiếm tỷ lệ cao nhất 55,74%, và thấp nhất ở xã Tân Hòa với tỷ lệ 47,54%.

Sở dĩ, gà ở các ựiểm nghiên cứu có tỷ lệ nhiễm giun cao như trên theo chúng tôi có nhiều yếu tố tác ựộng ựó là thời tiết, khắ hậu, tập quán chăn nuôi, tình hình vệ sinh trong chăn nuôi gà thả vườn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 50.00% 55.74% 47.54% 42 44 46 48 50 52 54 56

Tân Kim Tân Khánh Tân Hòa

Tỷ lỷ nhiỷm (%)

Biểu ựồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa của gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu

địa ựiểm nghiên cứu nằm trong vùng khắ hậu ựặc trưng nóng ẩm và mưa nhiều về mùa hè, khô hanh về mùa ựông.

Mùa hè rất thuận lợi cho sự phát triển của trứng và ấu trùng của ký sinh trùng nói chung và giun kim nói riêng. Bên cạnh những yếu tố trên thì việc chăn nuôi gà ựơn giản, thiếu khoa học, không ựảm bảo vệ sinh cũng là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng tỷ lệ nhiễm giun kim tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ

Tân Khánh là một xã nằm ở phắa bắc của huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên, có diện tắch vườn ựồi lớn, rất nhiều tiềm năng ựể phát triển chăn nuôi ựặc biệt là chăn nuôi gia cầm thả vườn. Mấy năm trở lại ựây chăn nuôi gà thịt trên ựịa bàn xã ựang phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, diện nay toàn xã có 69 trang trại chăn nuôi gà thịt thả vườn quy mô từ 2000 Ờ 7000 con gà thịt/lứa, hàng trăm hộ nông dân chăn nuôi từ 200 Ờ 1000 con gà thịt/lứa, nuôi từ 2 Ờ 3 lứa gà một năm mang lại nhuận ựáng kể cho người chăn nuôị Tuy nhiên phong trào chăn nuôi phần lớn là tự phát, chưa bền vững, người dân áp dụng các tiến bộ khoa học vào chăn nuôi thiếu ựồng bộ như mua gà giống tự do, vệ sinh sát trùng chuồng trại không

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 ựảm bảo và ô nhiễm môi trường là rất lớn và nguy cơ xảy ra dịch bệnh là rất caọ

Qua tìm hiều chúng tôi thấy, gà ở các xã Tân Hòa, Tân Kim thường nuôi theo phương thức nuôi nhốt hoặc bán thả trong một diện tắch nhất ựịnh, ắt có cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh ở môi trường bên ngoàị Số lượng gà trong mỗi hộ chăn nuôi, cũng như số hộ chăn nuôi tại ựịa bàn xã Tân Hòa, Tân Kim ắt hơn, nói cách khác mật ựộ chăn nuôi của xã Tân Khánh là cao hơn cả. Gà nuôi ở Tân Khánh thường ựược nuôi theo phương thức chăn thả tự do ngoài vườn, trên cánh ựồng, do diện tắch vườn, nhà các hộ chăn nuôi rộng, gà nuôi thả tự do, tiếp xúc nhiều với môi trường vì thế gà có nhiều nguy cơ tiếp xúc với mầm bệnh nên tỷ lệ nhiễm giun kim ựường tiêu hóa cao hơn các xã khác.

Tìm hiểu tắnh phổ biến và mức ựộ, tác hại của giun kim ựường tiêu hóa của gà tại các ựiểm nghiên cứụ Chúng tôi xác ựịnh tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun kim tại cơ sở khoa học cho biện pháp phòng trừ trọng tâm.

Theo Phan Lục (1971), gà ở nước ta nhiễm giun tròn là 85,5%, có sai khác trên là do thời gian nghiên cứu cách nhau khá lâu (40 năm); Ngày nay người chăn nuôi ựã nhận thức ựược vai trò vệ sinh môi trường, chuồng trại và phòng trị bệnh có ảnh hưởng không nhỏ ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôị Do vậy mà tỷ lệ nhiễm bệnh nói chung và bệnh giun tròn ựường tiêu hóa nói riêng có phần nào thấp hơn so với tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà cách ựây gần 30 năm.

Theo Nguyễn Nhân Lừng và cs (2011) thì tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà thả vườn thuộc tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh là 86,59%. Trung bình tỷ lệ nhiễm ở 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh cao hơn so với tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa ở gà thuộc 3 huyện thuộc ngoại thành Hà nội là do nhiều nguyên nhân. Mặc dù các ựịa ựiểm nghiên cứu ựều nằm trong vùng đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên các ựịa ựiểm nghiên cứu lại có sự khác biệt về ựiều kiện ựịa hình, kinh tế, quy mô phương thức chăn nuôi và nhận thức của người dân còn chưa ựồng ựềụ Theo tôi ựấy là những nguyên chắnh dẫn ựến sự chênh lệch tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa ở gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ Chắnh vì vậy ựể nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi chúng ta phải khắc phục những mặt còn hạn chế còn tồn tại trong ngành chăn nuôi gà. đặc biệt là nhận thức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 của người dân trong việc phòng và ựiều trị bệnh cho ựàn gà.

đặng Kim Lưu (1996), Dương Công Thuận (2002), và nhiều tác giả có cùng quan ựiểm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là một biện pháp ắt tốn kém nhất mà hiệu quả kinh tế lại ựạt cao nhất trong chăn nuôị Theo Dương Công Thuận (2002). Vệ sinh chuồng trại là một biện pháp phòng bệnh vô cùng quan trọng. Các chất thải như phân, chất ựộn chuồng là nơi tắch trữ chứa nhiều mầm bệnh (trứng và ấu trùng). Nên tẩy giun sán ựịnh kỳ cho ựàn vật nuôi 3 Ờ tháng 1 lần. Khi phát hiện gà bị nhiễm bệnh chúng ta cần có các biện pháp ựiều trị tránh ựể bệnh kéo dài ngày làm ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của ựàn vật nuôi, làm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôị đặc biệt khi phát hiện sớm chúng ta cần có biện pháp thanh trừ sự phát tán của mầm bệnh ra môi trường xung quanh. đối với gà ựẻ trứng thì tẩy giun cho chúng vào tháng 7 ựến tháng 9. đối với gà ựang ựẻ trứng thì nên tẩy vào thời gian chúng thay lông nghỉ ựẻ. Còn ựối với gà nuôi lấy thịt thì ta nên tẩy cho chúng vào giai ựoạn 2 ựến 4 tháng tuổị

Theo Trần Quốc Thuyết nghiên cứu, mổ khám 386 con gà thuộc các huyện ngoại thành Hà Nội thì có tỷ lệ nhiễm H.gallinarum: 51,30%, H.beramporia: 37,82% so với kết quả của chúng tôi có sự chênh lệch. Theo tôi sự chênh lệch này là do các ựịa ựiểm nghiên cứu lại có sự khác biệt về ựiều kiện ựịa hình, kinh tế, quy mô phương thức chăn nuôi và nhận thức của người dân nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa ở gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứụ Chắnh vì vậy ựể nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi chúng ta phải khắc phục những mặt còn hạn chế còn tồn tại trong ngành chăn nuôi gà. đặc biệt là nhận thức của người dân trong việc phòng và ựiều trị bệnh cho ựàn gà.

Phương pháp mổ khám ựánh giá tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun kim là phương pháp ựánh giá chắnh xác nhất. Tuy nhiên, do ựiều kiện nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi không thể ựánh giá tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun kim bằng mổ khám ở mọi lứa tuổị Vì thế, chúng tôi ựánh giá tỷ lệ, cường ựộ nhiễm giun kim bằng phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)