Xác ựịnh mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm giun kim trên gà thả vườn với bệnh ựầu ựen trên gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 63 - 69)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.6.Xác ựịnh mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm giun kim trên gà thả vườn với bệnh ựầu ựen trên gà

bệnh ựầu ựen trên gà

Vòng ựời của Histomonas meleagridis có sự góp mặt của giun kim vì vậy muốn làm rõ mối quan hệ giữa tỷ lệ nhiễm giun kim trên gà thả vườn với tỷ lệ

Histomonas. Chúng tôi tiến hành lấy mổ khám 182 gà của 20 hộ chăn nuôi chúng tôi thu ựược kết quả tại bảng 3.15

Bảng 3.15. Tương quan giữa tỷ lệ Histomonas melegridisHeterakis gallinarum

địa ựiểm (Xã) Số hộ Số mẫu mổ khám (con) Số mẫu nhiễm giun kim (con) Số mẫu nhiễm Histomonas (con) Tỷ lệ nhiễm giun kim (%) Tỷ lệ nhiễm Histomonas (%) Tân Kim 7 60 30 45 50,00 75,00 Tân Khánh 7 61 34 47 55,74 77,05 Tân Hòa 6 61 29 40 47,54 65,57 Tắnh chung 20 182 93 132 51,10 72,53

đem số liệu của bảng 3.15 cho vào phần mềm Excel xử lý ựể phân tắch mối tương quan giữa tỷ lệ nhiễm giun kim trên gà thả vườn với bệnh ựầu ựen trên gà chúng tôi thu ựược hệ số tương quan r = 0,835 tức là 2 tỷ lệ này có mối tương quan rất cao và là mối tương quan tỷ lệ thuận. Và thu ựược ựường biểu diễn mối tương quan tại biểu ựồ 3.6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54

Biểu ựồ 3.6. Tương quan giữa tỷ lệ nhiễm giun kim và bệnh ựầu ựen trên gà thả vườn

Qua số liệu tại bảng 3.15 và ựường biểu diễn tại biểu ựồ 3.6 ta thấy ựường biểu diễn có xu hướng ựi lên với góc 0<α<900 cho ta thấy rằng tỷ lệ nhiễm giun kim của ựàn gà thả vườn có tương quan với tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm Histomonas. Như vậy có nghĩa là ở những ựàn gà có tỷ lệ giun kim cao thì khả năng nhiễm

Histomonas cũng cao và giun kim có vai trò nhất ựịnh ựối với tỷ lệ nhiễm

Histomonas. Theo nhận ựịnh của chúng tôi thì nguyên nhân có kết quả như trên là do trứng của Heterakis ựóng vai trò là vectơ mang ấu trùng Histomonas vào trong cơ thể gà. Vì vậy, gà bị nhiễm giun kim sẽ mang nguy cơ mắc bệnh ựầu ựen cao hơn những con gà khác không bị nhiễm giun kim vẫn có tập quán nuôi gà thả rông, gà tự ựi kiếm ăn mỗi ngày chỉ cho ăn thêm ắt thức ăn. Trong những năm gần ựây, việc nuôi gà công nghiệp, gà ựược nuôi nhốt trong lồng, chuồng trại hoặc quây thành khu, và cho ăn thức ăn phát triển nhiều nhất là khu vực thành phố và khu công nghiệp. Nhân dân ở nông thôn Theo tập quán chăn nuôi ở ựịa phương sau 30 ngày tuổi, gà ựược thả ra vườn. Trong quá trình nghiên cứu, ựã tìm hiểu ựược nhiều

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 nguyên nhân gây nhiễm Histomonas, ngoài giun kim chúng ta cần phải kể ựến những nguyên nhân khác gây ảnh hưởng ựến sức khỏe của ựàn gà, Cụ thể những tác nhân gây bệnh thường gặp tại ựịa bàn nghiên cứu gây bệnh như: mạt gà, muỗi, dĩn xuất hiện nhiều khi thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều cộng thêm ựịa hình ựồi núi, làm các tác nhân gây bệnh sinh sôi và phát triển nhanh chóng. Các tác nhân này hút máu làm lây lan bệnh từ gà này sang gà khác, từ chuồng này sang chuồng khác. Ngoài ra các tác nhân ắt gặp nhưng chúng ta cũng cần chú ý: chuột, chim.

điều này từng ựược lý giải theo Jinghui Hu và L.R.McDougad viết như sau: Việc truyền bệnh bệnh bên trong của Histomonas meleagridis ở gà Tây ựã ựược nghiên cứu mà không có sự hiện diện của Heterakis gallinarum. 120 dãy chuồng nuôi gà ựược chuyển lên sàn bê tông lúc 2 tuần tuổi và bắt ựầu thắ nghiệm. Một nhóm không nhận ựược sự tiếp xúc của H. meleagridis. Một nhóm khác ựược tiêm

H. meleagridis và ựược nhốt ở khu vực riêng biệt. Ngày thứ 10-18 khi xét nghiệm những gà bị nhiễm cho thấy tổn thương gan và manh tràng là ựiển hình với

Histomoniasis. Gia cầm ở nhóm tiếp xúc cao chết vì Histomoniasis vào ngày thứ 16 và tử vong 100% vào ngày thứ 23. Gà ở nhóm tiếp xúc thấp chết vào ngày thứ 19 và tiếp tục chết vào ngày thứ 31. Tất cả những gà sống ựến ngày thứ 31 thì gan và manh tràng ựã bị tổn thương nặng với Histomoniasis. Không có bằng chứng của

Histomoniasis trong các loài gà chưa bị phơi nhiễm. Không tìm thấy H. gallinarum

khi xét nghiệm những ựàn gà ựã chết. Mặc dù H. gallinarum ựược biết ựến như là nguồn cho H. meleagridis nhưng kết quả này cho thấy rằng việc truyền bên trong của Histomoniasis có thể do tiếp xúc một ựàn gia cầm nhiễm bệnh với một ựàn gia cầm không nhiễm bệnh và phân của chúng hoàn toàn không có trứng của giun sán.

Sau khi vào ựường tiêu hoá H. meleagridis tấn công vào manh tràng và các mô của manh tràng. Khi bệnh tiến triển manh tràng có mùi hôi và xuất hiện màu vàng. Trong lòng của manh tràng chứa một hợp chất lỏng do các tế bào chết và máụ Sau ựó các vi sinh vật ựơn bào theo máu ựi vào gan và phá huỷ gan tạo nên các vùng hoại tử (tế bào chết). đôi khi H. meleagridis tấn công vào các cơ quan khác như thận, phổi, tim và nãọ Blackhead không giết chết gà và bệnh này ựòi hỏi một số vi khuẩn nhiễm trùng thứ cấp như Escherichia, Coli Bacillus subtilis,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56

ClostridiumẦgây ra bệnh nhiễm trùng thứ cấp và gây chết gà (McDougald, 2005). Do môi trường chăn nuôi không ựảm bảọ Cây cối tốt tươi có nhiều vũng nước lầy bẩn, phân và chất thải nằm ngay trong khu chăn nuôi không ựược xử lý, sân vườn không ựược thường xuyên cuốc xới, không rắc vôi, không tiêu ựộc, không thông cống rãnh ựã trở nên các ổ chứa ựựng căn nguyên và các vectơ truyền bệnh (muỗi, giun kim, giun ựấtẦ).

Người chăn nuôi gà ựặc biệt chăn nuôi gà thả vườn cần ựảm bảo tốt khâu vệ sinh môi trường và tẩy giun ựịnh kỳ cho ựàn gà.

Từ thực tiễn chăn nuôi, trên thế giới và ở Việt Nam nhiều công trình nghiên của các nhà khoa học ựã ựưa vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất nhằm phòng ngừa, hạn chế sự phát triển của mầm bệnh, giảm thiểu tối ựa thiệt hại về kinh tế của bệnh ựối với ngành chăn nuôi gà. Vệ sinh chuồng trại, các chất thải trong chăn nuôi phải ựược ủ và xử lý ựúng khoa học ký thuật nhằm tiêu diệt trứng và ấu trùng. Các dụng cụ trong sản xuất phải ựược khử trùng bằng các chất sát khuẩn hoặc nước sôi trước và sau khi sử dụng.

đặng Kim Lưu (1996), Dương Công Thuận (2002), và nhiều tác giả có cùng quan ựiểm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là một biện pháp hiệu quả và ắt tốn kém nhất mà hiệu quả kinh tế lại ựạt cao nhất trong chăn nuôị

Theo Dương Công Thuận (2002). Vệ sinh chuồng trại là một biện pháp phòng bệnh vô cùng quan trọng. Các chất thải như phân, chất ựộn chuồng là nơi tắch trữ, chứa nhiều trứng và ấu trùng gây bệnh. Nếu như trong chăn nuôi các chất thải mà không ựược xử lý ựúng kỹ thuật thì lại là nơi phát tán mầm bệnh. Nếu gặp ựiều kiện thuận lợi mầm bệnh sẽ xâm nhập vào vật chủ và gây bệnh. Ngoài ra các dụng cụ phục vụ trong chăn nuôi, sản xuất như máng ăn, máng uốngẦvv phải ựược khử trùng trước và sau khi sử dụng. Không cho gà ăn trên mặt ựất. Nên dùng máy ấp nhằm tránh hiện tượng gà mẹ truyền mầm bệnh cho gà con. Cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng và khoáng chất như: Vitamin A, D, E vitamin nhóm B và các thức ăn giầu ựạm phù hợp với lứa tuổi của gà, tạo cho gà có một sức khoẻ ựể ựề kháng lại bệnh. Không chăn nuôi gà theo kiểu thả rông, sân chơi của gà phải ựược nát bằng nền gạch hay xi măng nhằm thuận tiện cho vệ sinh chuồng trại còn nếu bằng nền

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 ựất, phải ựịnh kỳ cuốc xới ựất, rắc vôiẦvv nhằm tiêu diệt mầm bệnh cư trú ở trong ựất. định kỳ tẩy giun nhằm hạn chế tác hại của bệnh ựối với ựàn gà và ựể thanh trừ sự phát tán mầm bệnh. Nếu con nào ựiều trị không khỏi hay quá còi cọc chúng ta loại thải không nuôi tránh thiệt hại cho kinh tế. Trước khi nhập ựàn mới về phải có khoảng thời gian ựể chuồng không nuôi, vệ sinh, rắc vôi khử trùng nhằm tiêu diệt mầm bệnh. Nuôi riêng biệt gà bị bệnh với gà khoẻ và gà trưởng thành với gà con.

Khâu quan trọng trong biện pháp phòng chống tổng hợp là tẩy giun sán ựịnh kỳ cho ựàn vật nuôị Nên tẩy cho gà ựịnh kỳ 3 - 4 tháng/ 1lần.

Khi phát hiện ựàn gà bị nhiễm bệnh chúng ta cần phải có biện pháp ựiều trị, tránh ựể bệnh kéo dài ngày dẫn ựến giảm khả năng sự sinh trưởng, phát triển của ựàn gà, làm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôị đặc biệt khi ựiều trị sớm chúng ta sẽ tiêu diệt, thanh trừ sự phát tán của mầm bệnh.

Ở nước ta ngành chăn nuôi gà thường chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia ựình, thường nuôi thả rông và ựể gà tự ựi kiếm ăn. Hay trong quá trình chăn nuôi ựàn gà không ựược quan tâm nhiều ựến khâu phòng và ựiều trị bệnh. Bên cạnh ựó là các chất thải trong chăn nuôi không ựược xử lý triệt ựể, các dụng cụ phục vụ cho chăn nuôi không ựược vệ sinh sạch ựã tạo ựiều kiện cho mầm bệnh phát triển và xâm nhập vào vật chủ gây bệnh. Trước ựây nhân dân ta chỉ nuôi gà theo kiểu chăn nuôi thủ công, gia ựình. Do ựó năng suất và chất lượng ựàn gà còn nhiều phần hạn chế. Trong những năm gần ựây người chăn nuôi ựã ựầu tư chăn nuôi gà theo mô hình trang trại, công nghiệp. Vì vậy họ ựã tắnh ựến bài toán kinh tế. Từ ựó ựánh giá ựược tác hại của bệnh giun tròn ựường tiêu hoá ở gà và nhận thức ựược tầm quan trọng trong việc phòng và ựiều trị. Do vậy, ngành chăn nuôi nói chung và người chăn nuôi gà nói riêng ựã có những ựầu tư về cơ sở, vật chất, khoa học kỹ thuật nhằm hạn chế tác hại của dịch bệnh, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôị Cho ựến nay ngành chăn nuôi gà bước ựầu ựã ựạt ựược những thành quả nhất ựịnh. Tuy nhiên chăn nuôi gà còn gặp không ắt những khó khăn do ựiều kiện khắ hậu, kinh tế, chuồng trại chật hẹp và mật ựộ nuôi còn chưa phù hợp, ựã tạo ựiều kiện cho mầm bệnh phát triển.

Theo Dương Công Thuận (1995) cho biết nếu ựịnh kỳ tẩy giun cho gà 3 - 4 tháng và trong 3 năm liên tiếp bệnh sẽ giảm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Khẩu phần thức ăn nên bổ xung thêm các chất rau xanh nhằm cung cấp ựầy ựủ vitamin và khoáng chất cho ựàn vật nuôị Nhiều tài liệu cũng ựã cho biết gà con ựược chăm sóc, nuôi dưỡng ựầy ựủ thì khả năng sinh trưởng phát triển nhanh, có sức ựề kháng tốt. Vì vậy ắt bị nhiễm giun tròn hơn. Do ựó ựể cho gà con có khả năng tăng trưởng, phát triển, có một sức ựề kháng tốt, nhằm chống lại tác nhân gây bệnh nói chung và bệnh giun ựũa nói riêng thì chúng ta phải có một khẩu phần thức ăn khoa học nhằm ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ vitamin và khoáng chất cho ựàn vật nuôị

Trước khi nhập ựàn mới về cần có khoảng thời gian ựể vệ sinh chuồng trạị Những con có triệu chứng lâm sàng cần ựược tách nuôi riêng ựể ựiều trị, tránh lây lan sang các con khoẻ. Những con chữa không khỏi hay quá còi cọc thì ta nên loại thải nhằm mục ựắch loại bỏ mầm bệnh và thiệt hại về kinh tế do chăn nuôi không có hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi phát hiện ựàn gà bị nhiễm bệnh cần phải dùng thuốc ựiều trị triệt ựể, không ựể dịch bệnh lây lan và tránh tác hại của bệnh ựối với vật chủ. Khi ựiều trị cần phải áp dụng ựúng nguyên tắc là tẩy cho toàn ựàn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun kim (heterakis gallinarum) và phân tích mối quan hệ truyền lây với bệnh do histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn trên địa bàn huyện phú bình thái nguyên (Trang 63 - 69)