Khi đã xác định được một hoặc hai nhóm sở thích của mình, việc tìm hiểu khả năng nghề nghiệp sẽ giúp NĐTV thu hẹp phạm vi tìm hiểu những ngành nghề phù hợp. Từ đó, họ giúp con ra quyết định nên theo học ngành, nghề nào một cách thực tế nhất.
Việc tìm hiểu khả năng có thể tiến hành theo hai phương pháp dựa trên lí thuyết Holland.
*Phương pháp 1
Bước 1: Làm bài tập tìm hiểu khả năng của bản thân
Sau khi hồn thành 2 Phiếu trắc nghiệm về sở thích ở Phụ lục 2, phần Phụ lục và liệt kê các nhóm sở thích nổi trội nhất, nhóm sở thích nổi trội nhì, nhóm sở thích nổi trội thứ ba, hãy tự xác định khả năng của bản thân bằng cách điền vào ô trống trong bảng sau:
Làm việc sử dụng tay Kỹ thuật
Nghiên cứu và giải quyết vấn đề Nghiên cứu
Sáng tạo Nghệ thuật
Giúp đỡ người khác Xã hội
Quản lí, lãnh đạo, và kinh doanh Quản lí
PHẦN III. VẬN DỤNG C VẬN DỤNG C Á C KĨ NĂNG VÀ LIỆU PHÁP VÀ O VIỆC HỖ TR Ợ C Á C EM HỌC SINH PHÁ T TRIỂN NĂNG L ỰC HƯỚNG NGHIỆP
KĨ NĂNG TƯ VẤN CÁ NHÂN VỀ LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
30 Những khả năng bạn đã có Những khả năng bạn đã có trong nhóm sở thích này (càng chi tiết càng tốt) Ngành học phù hợp với sở thích và khả năng trong nhóm này
Nhóm sở thích nổi trội nhất: _______________________ Nhóm sở thích nổi trội nhì: _______________________ Nhóm sở thích nổi trội ba: _______________________ Những khả năng bạn đã có trong nhóm sở thích này (càng chi tiết càng tốt) Ngành học phù hợp với sở thích và khả năng trong nhóm này
Nhóm sở thích nổi trội nhất:
Nhóm nghệ thuật • • Vẽ đẹp Sử dụng máy vi tính để vẽ rất tốt
• Trang trí báo tường
• Thiết kế đồ họa
• Thiết kế mạng
Nhóm sở thích nổi trội nhì:
Nhóm kỹ thuật • • Khéo tayTrồng cây và ni súc vật (chó, mèo..) tốt
• Nặn tượng đất sét đẹp
• Thiết kế đồ họa
• Thiết kế cảnh quan
Nhóm sở thích nổi trội ba: Khơng có
Ví dụ:
Bước 2: Áp dụng với con
Sau khi hiểu rõ cách làm bài tập, cha mẹ sẽ tiếp tục hướng dẫn con làm bài tập này ở nhà để xác định khả năng của bản thân.
*Phương pháp 2
Bước 1: Phôtô Bộ trắc nghiệm ở Phụ lục 5, phần Phụ lục ra giấy bìa cứng. Mỗi bộ gồm
6 tranh và nội dung của 6 nhóm khả năng. Bộ trắc nghiệm có thể dùng cho nhóm từ 4 đến 6 người hoặc cho cá nhân đều được.
Bước 2: Mỗi nhóm hoặc mỗi người được phát một Bộ trắc nghiệm. Thành viên trong
nhóm thảo luận và làm những việc sau:
Ghép từng nhóm khả năng vào từng nhóm nghề thích hợp. Ví dụ: Ghép vào nhóm nghề “thợ điêu khắc, nha sĩ, làm vườn” nhóm khả năng sau:
PHẦN III. VẬN DỤNG C VẬN DỤNG C Á C KĨ NĂNG VÀ LIỆU PHÁP VÀ O VIỆC HỖ TR Ợ C Á C EM HỌC SINH PHÁ T TRIỂN NĂNG L ỰC HƯỚNG NGHIỆP
KĨ NĂNG TƯ VẤN CÁ NHÂN VỀ LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP 31
Bước 3: Sau khi đã ghép xong sáu nhóm khả năng, người được tư vấn:
Điền vào chỗ trống của từng nhóm nghề các nghề thích hợp với nhóm ấy. (Trong trường hợp nhóm 4 - 6 người thì mỗi người tự ghi lại khả năng tốt nhất của bản thân vì đây là quyết định cá nhân, khơng phải của nhóm)
Ví dụ: Có thể điền vào chỗ trống trong nhóm “Khả năng” các nghề cầu thủ đá bóng, thợ
sửa máy vi tính, chun viên kĩ thuật…
Chọn và ghi lại nhóm khả năng mà mình: - giỏi nhất
- giỏi nhì - giỏi ba
Đối chiếu các nhóm khả năng với sáu nhóm sở thích theo bảng sau: Tơi chơi thể thao khá tốt.
Tơi có khả năng dùng tay để sửa chữa đồ vật rất tốt.
Tơi thích làm việc ngồi trời và sử dụng tay để chế tạo đồ vật. Tơi thích nhìn thành quả của cơng sức mình.
Tơi chơi thể thao khá tốt.
Tơi có khả năng dùng tay để sửa chữa đồ vật rất tốt.
Tơi thích làm việc ngồi trời và sử dụng tay để chế tạo đồ vật. Tơi thích nhìn thành quả của cơng sức mình.
Nhóm Kĩ thuật
Tơi giải những bài tốn khá tốt.
Tơi có khả năng học và hiểu những vấn đề phức tạp. Tơi khá giỏi trong việc tìm kiếm thơng tin.
Tôi độc lập trong tư tưởng và tị mị về những thứ xung quanh mình.
Nhóm Nghiên cứu
Tơi khá giỏi trong việc sáng tạo ra những thứ mới.
Tôi khá giỏi trong việc nghĩ ra những ý tưởng mới, và làm cho mọi thứ trở nên đẹp hơn.
Tơi có khiếu trong việc chơi dụng cụ âm nhạc hay nghe nhạc. Tơi thích được đặc biệt và khác với người xung quanh.
Nhóm Nghệ thuật
Tơi khá giỏi trong việc lắng nghe những vấn đề của người khác. Tôi khác giỏi trong việc hiểu cảm xúc của người khác.
Tôi khá giỏi trong việc làm người khác cảm thấy thoải mái và hạnh phúc. Tơi thích giúp người khác. Bạn bè thường tâm sự với tôi khi họ buồn.
Nhóm Xã hội
Tơi tự tin.
Tơi khá giỏi trong việc nói chuyện trước đám đơng. Tơi khá giỏi trong việc lãnh đạo người khác.
Bạn bè thường hỏi ý kiến của tôi, lắng nghe tôi, và nghe theo lời tơi khun.
Nhóm Quản lí
Tơi rất đúng giờ.
Tôi làm việc với số liệu khá tốt. Tôi khá giỏi trong việc để ý chi tiết. Tôi khá giỏi trong việc sắp xếp sự việc.
Nhóm Nghiệp vụ
PHẦN III. VẬN DỤNG C VẬN DỤNG C Á C KĨ NĂNG VÀ LIỆU PHÁP VÀ O VIỆC HỖ TR Ợ C Á C EM HỌC SINH PHÁ T TRIỂN NĂNG L ỰC HƯỚNG NGHIỆP
KĨ NĂNG TƯ VẤN CÁ NHÂN VỀ LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
32
Bước 4: Làm bài tập điền vào ô trống trong bảng sau:
Những khả năng bạn đã có
(càng chi tiết càng tốt) Ngành học phù hợp với sở thích và khả năng
Nhóm khả năng giỏi nhất: ______________________ Nhóm khả năng giỏi nhì: ______________________ Nhóm khả năng giỏi ba: ______________________
Bước 5: Áp dụng với con
Sau khi thực hiện đầy đủ 4 bước, cha mẹ về nhà hướng dẫn và giúp con tìm hiểu khả năng theo cách cha mẹ đã làm.
Lưu ý:
Sử dụng cả 2 phương pháp đều rất tốt cho tư vấn cá nhân. Cịn nếu tư vấn nhóm thì dùng phương pháp 2 tốt hơn.
Điều quan trọng là suy ngẫm xem nên áp dụng kết quả trắc nghiệm vào việc chọn hướng học, chọn nghề của bản thân như thế nào cho phù hợp. Nếu kết hợp kết quả Trắc nghiệm khả năng với Tư vấn tuyển sinh sẽ giúp NĐTV chọn hướng học, chọn nghề rất hiệu quả.