V. Nhện và côn trùng hại lan
c. Cỏch bảo quản: cú 2 cỏch bảo quản
3.4.2.2. Chuẩn bị cơ sở vật chất:
Nhà l−ới, giá thể, chậu, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống t−ới, đ−ờng đi lại trong Nhà l−ới hoặc nhà plastic.
Muốn cho cây lan phát triển bình th−ờng, lan phải đ−ợc trồng trong nhà l−ới hay nhà plastic có mái che m−a và l−ới giảm nhiệt để bớt nóng về mùa hè. Nhà l−ới đ−ợc thiết kế theo mẫu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hay của Côn Minh – Trung Quốc, hoặc của Israen với diện tích mỗi ô từ 300 – 500 m2. Nhà nên thiết kế theo h−ớng Bắc – Nam, thoáng gió. Kích th−ớc 10m x 30m hoặc 20m x 25 m. Cột kèo có thể bằng sắt sơn chống rỉ hoặc những vật liệu xây dựng khác nh− ống thép, cọc Bạch đàn. Chiều cao nên 4 m, xung quanh là 2 m để thoáng gió. Xung quanh có thể rào bằng l−ới B40, l−ới mắt cáo….Đối với v−ờn ở Tam Đảo ở độ cao và xung quanh núi hút gió mạnh, nên phải dùng tấm plastic rào xung quanh để chắn bớt gió.
Hệ thống t−ới là hệ thống phun s−ơng thì tốt, song vẫn phải bố trí hệ thống t−ới doa tay khi cây lan lớn > 3 tuổi cần nhiều n−ớc. Cũng nh− cần hệ thống chiếu sáng để tăng thời gian chiếu sáng vào những ngày trời mù s−ơng hoặc nhiệt độ xuống quá thấp nh− ở Tam Đảo và Sa Pa. Còn ở Đà Lạt không có biến động bất th−ờng về nhiệt độ và thời gian chiếu sáng nên không cần hệ thống chiếu sáng và chắn gió.
a. Gía thể và dàn nuôi cây
Tuỳ theo qui mô của v−ờn mà chuẩn bị cho đủ giá thể phù hợp. Giá thể trồng phong lan và địa lan Kiếm gồm rớn d−ơng xỉ, rong biển, xỉ than, bọt núi lửa, phân dê ủ mục, than củi, vôi bột, trấu hun, đất bùn ao phơi khô bẻ miếng. Sau khi chuẩn bị đủ giá thể, tuỳ theo loại lan mà ta chọn những thành phần cần cho phù hợp.
Thí dụ: đối với lan Hồ điệp, giá thể cần tốt nhất là dong biển + than củi + bọt núi lửa (hoặc than củi) với tỉ lệ 1/2: 1/2. Còn đối với địa lan nh− Vàng 3 râu, Trắng Bà rịa, Tím hột, hay Hồng hoàng, giá thể phải dùng là dớn d−ơng xỉ + phân dê + xỉ than hoặc dớn d−ơng xỉ + bọt núi lửa + phân dê tỉ lệ 1/2 : 1/4 : 1/4 là tốt nhất. Còn đối với các loại địa lan thơm cổ truyền, giá thể phải dùng lại là bùn ao khô + dớn d−ơng xỉ + phân dê hoặc bùn ao khô + trấu + phân dê với tỉ lệ 1/2 : 1/4 : 1/4. Đối với lan Đai châu lại buộc vào các thân gỗ khô mục có kèm theo dớn d−ơng xỉ hay rong biển gần rễ để giữ ẩm hoặc có thể trồng trong chậu với giá thể là dớn d−ơng xỉ hay rong biển + xỉ than, hoặc thay xỉ than bằng bọt núi lửa tỉ lệ 1/2: 1/2 là tốt nhất. Cattleya và Hoàng thảo khi trồng chậu cũng t−ơng tự nh− với Đai châu. Chú ý gía thể dùng phải là giá thể đã xử lý ủ vôi bột hoặc phun thuốc phòng nấm.
b. Chậu: chuẩn bị chậu có kích cỡ 10 – 12 cm, 15 – 20 cm, 25 – 40 cm bằng đất nung, nhựa hay đổ bằng xi măng – cát sao cho phù hợp với độ tuổi của lan và số l−ợng định nuôi trồng. Tr−ớc khi dùng chậu phải đ−ợc rửa sạch, tẩy bằng vôi bột hoặc thuốc phòng nấm.
c. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
• Phân vô cơ là N : P : K với các tỉ lệ 30 : 10 : 10; 20 : 20 : 20; 6 : 30 : 10 hoặc NPK viên có các tỉ lệ5 : 10 : 15; 5 : 10 : 10 để bón cho địa lan tr−ởng thành.
• Phân hữu cơ: - Phân dê hoặc phân trâu bò ủ kĩ với vôi bột hoặc phân bã lạc và đậu t−ơng;
sên và nhớt. Các loại th−ờng dùng nh− Benlat C, Daconil, Rovral 50 WP, Anvil 5 SC, Score 250 EC, Sodi 5 DD, Song mã , Tập kì 1,8 EC, Meltion và Sevin….. Hiện nay trờn thị trường có rất nhiều thuốc trừ sâu bệnh hại trên cây trồng trong đó có cho hoa lan. Do đó phải chọn kĩ những loại thuốc đã nêu ở trên để vừa có hiệu quả vừa không gây hại cho hoa lan khi cây vào thời kì ra hoa;
• Bình phun từ 2 -3 chiếc loại 8 – 12 lít. 3.4.2.3 Chuẩn bị cây giống
Chuẩn bị đủ cây giống của từng loại v−ờn −ơm cây con của viện hoặc mua từ các công ty, cơ quan chuyên sản xuất cây con giống. Cây phải đảm bảo chất l−ợng, cây giống không bị sâu bệnh, không bị dị dạng. Thông th−ờng, đối với lan Hồ điệp, Hoàng thảo hoặc Vũ nữ, ta nên chọn mua loại cây đã đ−ợc 6 tháng tuổi. Đối với địa lan ta cũng chọn những cây đã nuôi đ−ợc từ 6 – 12 tháng tuổi. Vì ở độ tuổi này, đánh giá chất l−ợng cây có thể phân biệt rất rõ tại v−ờn cây sinh tr−ởng phát triển khỏe mạnh, không bị sâu bệnh hoặc bị dị dạng, hay các vết khô đầu lá… Sau đó xếp vào thùng catton và đóng hộp tr−ớc khi vận chuyển về địa điểm định nuôi trồng. Yêu cầu tránh làm cho cây bị dập.
3.4.2.4 Trồng cây con vào v−ờn Yêu cầu:
- Không làm rập lá, tổn th−ơng rễ trong và sau khi vận chuyển;
- Tùy theo số nhánh của mỗi khóm hoa mà chọn kích cỡ chậu cho phù hợp;
- Tùy giống hoa mà chọn công thức giá thể cho thích hợp;
- Kĩ thuật trồng: chuẩn bị giá thể vào chậu hoặc bầu tr−ớc khi đặt cây vào chậu/bầu; sau đó phủ một lớp giá thể mỏng lên trên rễ, xung quanh gốc, không vùi sâu quá;
- Đối với địa lan Kiếm đã lớn khi sang chậu nên kê chậu cao 40 – 70 cm ;
- Ghi chép cập nhật hàng ngày mọi hoạt động của v−ờn, đo đếm sự sinh tr−ởng phát triển theo định kì tháng.\
3.4.2.5 Chăm sóc và bón phân
Khi lan mới sang chậu hoặc mới trồng, không đ−ợc t−ới n−ớc ngay mà nên để vài ngày rồi mới t−ới phun s−ơng hoặc vòi phun có doa. Tránh t−ới trực tiếp vào gốc, thân.
Tùy theo độ tuổi của lan mà sau 2 tuần hay 1 tháng mới cho ăn dinh d−ỡng bằng các loại phân đa l−ợng, vi l−ợng có tỉ lệ đã nêu ở phần trên với tỉ lệ 1,5 – 2 phần nghìn và phun đều trên thân, lá và rễ của cây lan. Chú ý tr−ớc khi cho lan ăn nên phun nhẹ bằng hệ thống phun s−ơng hoặc phun tay. Sau 15 – 20 phút, cây ráo n−ớc mới phun dinh d−ỡng. L−u ý khi pha dinh d−ỡng phải lắc đều, tránh đọng cặn trên lá hay thân sẽ tác động không tốt tới sự sinh tr−ởng và phát triển của cây lan.
Phũng trừ sõu bệnh (đó nờu ở phần Quy trỡnh nuụi trồng)
Vườn lan tại thị trấn Tam Đảo – Vĩnh phỳc
chƯƠNG V. Kết luận và đề nghị
1. Kết luận
Dự án KC.04-DA5 sau 30 tháng thực hiện đã hoàn thành tốt đẹp. Dự án đã thu thập và xây dựng đ−ợc một v−ờn lan giống gốc gồm 2.500 dò và chậu của hơn 50 loài thuộc 20 chi. Trong đó có 40 loài và 13 chi v−ợt so với dự án đã đề ra (Xem phụ lục). Dự án đã xây dựng 20 chuyên đề để hòan thiện 2 quy trình công nghệ. Nội dung của 2 quy trình này đã đ−ợc nêu trong cuốn sách chuyên khảo xuất bản quý IV/2005 “ Sổ tay ng−ời Hà Nội chơi lan”, do nhà xuất bản Nông nghiệp với 200 trang khổ 15 x21, số l−ợng 1.500 cuốn. D− luận rất hoan nghênh, đặc biệt là các chi hội chơi lan của Hà Nội và các thành phố lớn, chủ các nhà v−ờn, trang trại nuôi trồng lan.
Dự án đã tập huấn và đào tạo 22 công nhân kỹ thuật về nhân giống và nuôi trồng lan, có hệ thống sản xuất cây con, giá thể sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng nuôi trồng, chơi lan với công suất hàng 100.000 cây / năm với một số giống nh− Hồ điệp, Vũ nữ, Hoàng thảo, địa lan Kiếm Đà Lạt, Sa Pa các màu thuộc Bảng A. Cây giống đảm bảo sạch bệnh, đạt tiêu chuẩn trong n−ớc và khu vực nh− Thái Lan, Trung Quốc….
Đã đào tạo đ−ợc 10 kĩ thuật viên về nuôi trồng chăm sóc hoa lan cho các trang trại, 12 ng−ời cho Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Phúc và một số cho các trang trại ở Sa Pa, Đà Lạt, Hải Phòng, Hà Tây.
Đã xây dựng thành công 3 mô hình nuôi trồng hoa lan quy mô trang trại với số l−ợng 10.000 cây / trang trại ở Tam Đảo – Vĩnh Phúc và Lạc D−ơng - Đà Lạt – Lâm Đồng và ở Sa pa – Lào Cai . Thành lập đ−ợc 1 v−ờn −ơm l−u giữ giống tại Viện Di Truyền Nông nghiệp ở Hà Nội.
Lần đầu tiên ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu đề tài KHCN – 02 – 02 đ−ợc Dự án này hoàn thiện và phát triển thành sản phẩm hàng hóa phục vụ cho việc nhân
giống và nuôi trồng cho ra hoa một số loại hoa phong lan và địa lan Kiếm có giá trị kinh tế cao đề phục vụ nội tiêu và tiếp cận thị tr−ờng xuất khẩu.
Các kết quả của Dự án đặt nền móng cho việc sản xuất và phát triển hoa phong lan và địa lan Kiếm công nghiệp và quy mô trang trại ở những vùng có đủ điều kiện cho loài hoa v−ơng giả này.
2. Đề nghị
Trong ch−ơng trình rau hoa quả giai đoạn 2006 – 2010 phục vụ nội tiêu và xuất khẩu đ−ợc Chính phủ phê duyệt và giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chủ trì phối hợp với các ban ngành thực hiện, đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần tổ chức hệ thống sản xuất các loại hoa phong lan và địa lan Kiếm để cung ứng kịp thời cho các trang trại trồng hoa lan trong n−ớc. Nhất là các trang trại ở Đà Lạt – Lâm Đồng; Sa Pa – Lào Cai, Tam Đảo – Vĩnh Phúc và một số nơi có điều kiện nh− Mai Châu – Sơn La, Đà Bắc – Hòa Bình, Mẫu Sơn – Lạng Sơn.
Bộ Th−ơng mại đã bàn bạc với Viện Di truyền Nông nghiệp về việc xuất khẩu một số loại hoa, trong đó có hoa địa lan cắt cành và địa lan thơm bản địa, cần xúc tiến nhanh và ký đ−ợc các hợp đồng xuất thử để có thể giúp Việt Nam phát triển mạnh h−ớng nghiên cứu và sản xuất hoa phục vụ cho xuất khẩu.