Qui trình nuôi trồng lan 1 Điều kiện độẩm, ỏnh sỏng, nhiệt độ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ tế bào và kỹ thuật vi nhân giống để sản xuất hoa lan chất lượng cao (Trang 42 - 43)

L ấy mẫu từ củ Chọn mẫu

3.3Qui trình nuôi trồng lan 1 Điều kiện độẩm, ỏnh sỏng, nhiệt độ

e. Đ−a cây lan con tạo bằng hạt ra trồng ngoài giá thể

3.3Qui trình nuôi trồng lan 1 Điều kiện độẩm, ỏnh sỏng, nhiệt độ

Vì lan có bộ rễ dày và nhiều, lá dài xum xuê nên nếu trồng mật độ dày rễ sẽ quấn quít lấy nhau gây khó và làm tổn th−ơng khi chuyển cây giai đoạn bồn mạ sang chậu nhỏ 10 – 15 cm. Gía thể trồng lan Kiếm ở giai đoạn này gồm: 1/2 rong biển, 1/4 phân dê, 1/4 dớn d−ơng xỉ băm nhỏ. Cây trồng ở giai đoạn cây non từ 12 – 15 tháng. Sau giai đoạn này ta chuyển ra chậu to đ−ờng kính 25 – 30 cm tuỳ theo chủng loại giống để trồng cho đến lúc cây ra hoa. Địa lan trồng từ cây nuôi cấy mô th−ờng đẻ nhánh ở độ 12 – 15 tháng tuổi. Nếu đ−ợc chăm bón tốt, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, nhánh sẽ to, khoẻ và đẻ đ−ợc nhiều nhánh. Trung bình sau 36 tháng trồng từ một cây nuôi cấy mô sẽ có 6 – 8 nhánh, có thể bói hoa. Khi cây bắt đầu đạt 8 – 12 nhánh thì ra hoa rộ. Lan Kiếm cần đủ ánh sáng và nhiệt độ khi gieo trồng. Giai đoạn cây con cũng giống nh− các loại hoa phong lan khác cần thời gian chiếu sáng 8 – 10 giờ/ngày, độ chiếu sáng 5.000 – 8.000 lux. Nh−ng đến giai đoạn bánh tẻ bắt đầu đẻ nhánh thì thời gian chiếu sáng và c−ờng độ chiếu sáng phải đủ thông th−ờng nhất là che bớt sáng từ 25 – 40% vào mùa hè, c−ờng độ chiếu sáng khoảng từ 18.000 – 20.000 lux. Nhiệt độ thích hợp nhất cho lan Kiếm là nơi có khí hậu mát mẻ, có nhiệt độ chênh lệch ngày và đêm 8 – 120C, độ ẩm trung bình 65%-75%, c−ờng độ chiếu sáng 18.000 – 25.000 lux, thời gian chiếu sáng 10 – 12 giờ. Khi cây lan đã tr−ởng thành, muốn cho ra hoa đúng vào các dịp lễ tết âm lịch, phải hết sức chú ý đến thời kì chuẩn bị ra mầm hoa hình thành vào tháng 6 – 8 âm lịch. Trong 3 tháng này, c−ờng độ chiếu sáng phải đảm bảo đ−ợc 18 – 20.000 lux, thời gian chiếu sáng 10 – 12 giờ, nhiệt độ chênh lệch ngày và đêm 8 – 120C. Vì vậy, ở các vùng nh− Đà Lạt – Lâm Đồng, Sa Pa – Lào Cai, Tam Đảo – Vĩnh Phúc cây lan Kiếm hoàn toàn có thể ra hoa bình th−ờng vào những dịp lễ tết. Tuy nhiên, khí hậu hàng năm ở những vùng này cũng thay đổi bất th−ờng, nhất là ở Tam Đảo – Vĩnh Phúc, có khi nhiệt độ chênh lệch ngày và đêm không đảm bảo, hoặc Sa Pa – Lào Cai thời gian chiếu sáng không đủ vì trời th−ờng nhiều mây. Nên ở 2 địa ph−ơng này hoa th−ờng nở sớm hơn hoặc muộn hơn chứ không đ−ợc nh− ở Đà Lạt. Vì thế, trong nuôi trồng lan công nghiệp hay ở các trang trại để kinh doanh, ng−ời ta phải đặc biệt chú ý đến điều kiện ánh sáng, sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm vào thời kì phát hoa của các loài địa lan Hồng hoàng Cymbidium. Trong điều kiện bất thuận, ta có thể dùng điện chiếu sáng, tăng phân bón hoặc dùng chất kích thích ra hoa chuyên dụng nh− phân bón N:P:K có tỉ lệ 6:30:30, hoặc chất kích thích ra hoa của hãng

Bisflower Thái Lan, Singapore hoặc các thuốc kích thích ra hoa của các công ty chế phẩm sinh học của Việt Nam. Liều l−ợng và công thức sử dụng đ−ợc ghi rõ chi tiết trên bao bì của từng chế phẩm. Đối với các loại địa lan Kiếm thì từ nuôi cấy mô đến lúc ra hoa chúng ta phải thay chậu và giá thể 3 lần.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ tế bào và kỹ thuật vi nhân giống để sản xuất hoa lan chất lượng cao (Trang 42 - 43)