Cơ quan chủ trì thực hiện : Viện Di truyền Nụng nghiệp
3. Chủ nhiệm đề tài, dự án : GS.TSKH. Trần Duy Quý 4. Thời gian thực hiện : thỏng 1/2003 – 6/2005 4. Thời gian thực hiện : thỏng 1/2003 – 6/2005
Theo hợp đồng số 02/2003/HĐ - DACT KC.04-DA5
5. Tổng kinh phí thực hiện đề tài, dự án : 4.431, 0 triệu đồng
Trong đó :
-Từ NSNN: 1.800,0 triệu đồng , phân theo các nội dung chi:
Trong đó Vốn cố định Vốn l−u động STT Nguồn vốn Tổng cộng (Triệu Đồng) Thiết bị Máy móc Hoàn thiện công nghệ Xây dựng cơ bản L−ơng thuê khoán Nguyên vật liệu, năng l−ợng Khấu hao thiết bị, nhà x−ởng Khác (công tác phí, quản lý phí, kiểm tra, nghiệm thu (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 Ngân sách SNKH 1.800,0 20,0 385,0 70,0 270,0 890,5 0,0 164,5 2 Vốn vay tín dụng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3 Vốn tự có của cơ sở 2.631,0 265,0 0,0 591,0 321,0 1214,0 240,0 0,0 Cộng 4.431,0 285,0 385,0 661,0 591,0 2. 104,5 240,0 164,5
6. Kết quả thực hiện đề tài, dự án (nêu các kết quả nổi bật có ý nghĩa khoa học và
triển khai áp dụng tốt)
• Kĩ thuật nhõn giống bằng nuụi cõy mụ tế bào cho hoa lan;
• Kĩ thuật nuụi trồng hoa lan ở miền Bắc;
6.1. Giá trị khoa học ( tính mới, tính sáng tạo đã đạt đ−ợc)
6.2 Các dạng sản phẩm đã tạo ra (nêu các dạng sản phẩm, các chỉ tiêu chất l−ợng chủ yếu của đề tài, dự án ) yếu của đề tài, dự án )
- Số giống cây con mới đã tạo ra và đã chuyển giao cho sản xuất thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng− nghiệp: 82.460 cây cho 3 công ty, 2 trung tâm và 1 HTX.
- Số sản phẩm mới (vật liệu, thiết bị, máy móc,...) đã tạo ra và đã chuyển giao cho sản xuất: nhân giống địa lan bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào;
- Số phần mềm máy tính đã đ−ợc th−ơng mại hoá hoặc đã đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu, giảng dạy.
- Cơ sở dữ liệu trong điều tra cơ bản :
+ Cơ sở dữ liệu thông th−ờng + Cơ sở dữ liệu số hoá
+ Quy hoạch
+ Mô hình: sản xuất hoa lan quy mụ trang trại
- Số kiến nghị khoa học đã đ−ợc sử dụng trong xây dựng các chủ tr−ơng, chính sách, cơ chế, giải pháp của Đảng và Nhà n−ớc ở Trung −ơng và địa ph−ơng.
- Số công trình khoa học công bố ở ngoài n−ớc(danh mục số bài báo, báo cáo tại Hội nghị): không
- Số công trình khoa học công bố trong n−ớc (danh mục số bài báo, báo cáo tại Hội nghị): không
- Số đầu sách đ−ợc xuất bản:1 cuốn - Sổ tay người Hà Nội chơi lan - Số giáo trình biên soạn mới(danh mục số giáo trình): không
- Sáng chế, giải pháp hữu ích đã đăng ký, đ−ợc cấp văn bằng bảo hộ - Số giải th−ởng KHCN do n−ớc ngoài và các tổ chức quốc tế phong tặng - Số giải th−ởng KH&CN đ−ợc nhận trong n−ớc: không
- Số cán bộ trên đại học đề tài, dự án đã đào tạo hoặc tham gia đào tạo
6.3. Hiệu quả kinh tế – xã hội (nêu cụ thể các giá trị có thể tính bằng tiền):
6.3.1. Hiệu quả kinh tế
- L−u giữ đ−ợc 2.000 mẫu giống Invitro và Invivo tại phòng thí nghiệm và v−ờn −ơm để sử dụng lâu dài nh− 1 tập đoàn công tác và quỹ gen cho công việc chọn tạo và phát triển giống hoa phong lan và địa lan.
- Cung cấp thêm 100.000 cây phong lan các loại và50.000 cây địa lan các loại vào thị tr−ờng Việt Nam.
6.3.2 Hiệu quả về mặt khoa học: Sản phẩm khoa học của dự án
- Báo cáo tổng kết dự án: đề xuất đ−ợc hệ thống sản xuất giống hoa và hoa th−ơng phẩm phong lan và địa lan công suất 100.000 cây/năm sạch bệnh, chất l−ợng cao có tính khả thi.
- Qui trình nhân giống hoa phong lan, địa lan sạch bệnh bằng kỹ thuật Invitro
- Qui trình nuôi trồng hoa phong lan và địa lan;
- Xây dựng đ−ợc 2 mô hình sản xuất hoa phong lan và địa lan ở qui mô trang trại.
- Phổ biến những kiến thức cơ bản về chăm sóc hoa phong lan và địa lan cho các Hội hoa Lan trong cả n−ớc và những ng−ời yêu thích hoa lan thông qua thông tin đại chúng và 1 sách chuyên khảo về kỹ thuật gieo trồng và nhân giống hoa phong lan và địa lan.
6.3.3. Hiệu quả x∙ hội:
- Cung cấp cho thị truờng sản phẩm giống hoa phong lan và địa lan quý có giá
trị kinh tế cao sạch bệnh để thay thế dần cho giống phải nhập nội, trực tiếp phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
- Tạo dựng mô hình liên kết khoa học, đào tạo sản xuất phục vụ trực tiếp cho các ch−ơng trình kinh tế xã hội nh− ch−ơng trình phát triển kinh tế trang trại, ch−ơng trình chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng ở các tỉnh miền Núi...
- Tạo cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật cho việc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp thông qua việc ứng dụng công nghệ cao trong nhân giống và sản xuất
hoa phong lan, địa lan bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Cung cấp cho thị truờng sản phẩm giống hoa phong lan và địa lan quý có giá trị kinh tế cao sạch bệnh để thay thế dần cho giống phải nhập nội, trực tiếp phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
- Xã hội hàng năm có thêm 100.000 cây hoa phong lan và địa lan chất l−ợng cao.
- Tạo thêm công ăn việc làm cho ng−ời lao động.
- Tạo dựng mô hình liên kết khoa học, đào tạo sản xuất phục vụ trực tiếp cho các ch−ơng trình kinh tế xã hội nh− ch−ơng trình phát triển kinh tế trang trại, ch−ơng trình chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng ở các tỉnh miền Núi...
- Tạo cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật cho việc công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp thông qua việc ứng dụng công nghệ cao trong nhân giống và sản xuất hoa phong lan, địa lan bằng nuôi cấy mô tế bào.
Chủ nhiệm đề tài, dự án Hà Nội, ngày 18 tháng 4. năm 2006 Thủ tr−ởng cơ quan
(Ký tên và đóng dâú)