Nhõn giống vụ tớnh bằng phương phỏp tỏch chồi, tỏch nhỏnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ tế bào và kỹ thuật vi nhân giống để sản xuất hoa lan chất lượng cao (Trang 29)

L ấy mẫu từ củ Chọn mẫu

3.2.3Nhõn giống vụ tớnh bằng phương phỏp tỏch chồi, tỏch nhỏnh

nhỏnh

2.1. Mở đầu:

Hoa lan là thứ hoa v−ơng giả, tao nhã nên đ−ợc mọi tầng lớp nhân dân −a chuộng, thích nuôi trồng và th−ởng thức nhất vào các dịp ngày lễ, ngày tết. Vì vậy nhu cầu nuôi trồng hoa lan ngày càng tăng nhất là đối với những loài hoa lan có h−ơng thơm và hoa đẹp dễ trồng nh− các loài Vanda, Hồ điệp, Đai châu, Mạc biên, Thanh tr−ờng, Hoàng vũ, Hoàng thảo, Quế lan h−ơng... Tuy nhiên đối với ng−ời dân, việc nhân giống bằng nuôi cấy mô hoặc gieo hạt trên các môi tr−ờng nhân tạo để thu đ−ợc các cây lan đem trồng không thể thực hiện đ−ợc. Cách duy nhất để có thể nhân giống ra một vài chục cây là tách nhánh hoặc tách các chồi, san bụi hay chậu lan đã nhiều và chật. Làm thế nào để tách nhánh và nhân chồi lan, để tạo thành những giò lan và chậu lan mới phát triển và cho ra hoa? Tách nhánh và sang châu, tách chậu vào lúc nào là tốt nhất, kỹ thuật tách nhánh, tách chậu nh− thế nào? Trong qui trình kỹ thuật này chúng tôi sẽ trình bày tỷ mỉ những ph−ơng pháp và thời điểm tách nhánh, tách chồi hay sang chậu có hiệu quả nhất đối với một số loài phong lan và địa lan thông dụng và một số loài lan quý hiếm ở n−ớc ta.

2.2. Nội dung

a. Chuẩn bị các dụng cụ, chậu, túi nilon và các giá thể thích hợp để tách nhánh.

- Để tách nhánh thành công các loài lan, ng−ời ta phải chuẩn bị chu đáo các loại dụng cụ d−ới đây.

+ Panh, kéo nhỏ, kéo cắt cây, dao con

+ Các loại chậu nhựa có lỗ thoát hoặc chậu gạch nung có lỗ thoát n−ớc.

+ Các loại giá thể: dớn, sơ dừa, than củi, rong biển, trấu hun, bọt nỳi lửa, đất bựn ao khụ bẻ nhỏ.

b. Chọn cây để tách chồi

Một cây lan hoang dại được sưu tầm từ cánh rừng về nh− Đai châu, Hoàng thảo hoặc các lan trồng công nghiệp nh− Vũ nữ, Van đa, Cát lan... khi nuôi chúng tr−ởng thành, có nhiều nhánh to, khoẻ có rễ đầy đủ, ta mới có thể tách nhánh để sang chậu hoặc tạo nên những dò lan mới.

c. Kĩ thuật tách chồi

Chọn các chồi mập khoẻ có nhiều rễ non đang phát triển dùng dao hay kéo nhỏ đã đ−ợc khử trùng bằng cồn 900 cắt khỏi cây mẹ với 2 - 3 rễ khoẻ đang sung sức, có thể cắt một phần cây mẹ hoặc không tuỳ thuộc vào loài thông th−ờng thì không cần. Sức sống và số l−ợng chồi đ−ợc tách ra tuỳ thuộc chủ yếu vào tình trạng sức khoẻ của cây mẹ. Nếu cây mẹ nhiều chồi khoẻ thì ta cắt một số chồi ra khỏi cây mẹ, còn để lại 1-2 chồi ở cây mẹ rồi dùng thuốc hoặc vôi tôi bôi vào vết cắt của củ chồi và cây mẹ để cho nhanh chóng lành vết th−ơng và hạn chế thấp nhất sự xâm nhập của các vi sinh vật gây bệnh hại cho cả chồi và cây mẹ.

d. Kĩ thuật cắt ngọn cho các chi lan đơn thân

Nhiều loài phong lan trong quá trình sinh tr−ởng th−ờng xuất hiện ở ngọn những cây con gọi là Keiki có đủ lá, rễ, chủ yếu ở lan Hoàng Thảo Dendrobium. Chúng ta chọn các cây con khoẻ, đủ lá, rễ nhiều, dùng kéo hay dao cắt rời cây con ra khỏi mẹ rồi đem đi trồng vào chậu hoặc vào các gía thể là các cành cây, gốc cây... ở

một số loài, cây con Keiki có thể mọc từ cuống chung của cụm hoa nh− một số loài thuộc chi Phalaenopsis, thì cũng có thể cắt rồi đem trồng. Đặc biệt đối với loài phong lan phát triển đơn trục, thân mọc cao, đốt dài, trên đốt có mọc nhiều rễ khí sinh thì có thể cắt phần ngọn dài 30 - 50 cm (nh− các loài Ph−ợng vĩ, Vanda, Đai châu) với 3-4 rễ hoặc cắt thân dài thành những đoạn gồm vài đốt rồi đem trồng trên các giá thể nh−

dớn, sơ dừa, t−ới đủ ẩm, đặt ở nơi thoáng mát. Sau vài tuần những đoạn này sẽ mọc thành những cây con mới từ những đốt lan. Kĩ thuật này hiện đang đ−ợc dùng khá phổ biến ở những trang trại sản xuất lan Hoàng thảo, Vanđa, Mokara cắt cành ở Thái Lan,

vào những vùng mới làm tổn th−ơng trên cây mẹ để tạo đ−ợc nhiều chồi mới. Khi chồi đủ kích th−ớc, khoẻ thì lại tiếp tục tách chồi để trồng.

e. Kĩ thuật trồng

Sau khi chồi đ−ợc tách ra khỏi cây mẹ, chúng ta tiến hành trồng vào các chậu dớn đã chuẩn bị sẵn hoặc ghép vào các thân cây, hay gốc cây....Trong tr−ờng hợp trồng vào chậu ta nên chú ý cho than củi xuống đáy chậu hoặc một ít miếng xốp nhỏ bằng polyeste, rồi đặt giá thể dớn hay sơ dừa vào. Đặt cây ngay ngắn giữa chậu rồi ta phủ kín dớn hay rong biển xung quanh gốc. Đối với những loài cỏ rễ dài nên để hở một phần rễ. Còn đối với loài cú rễ nhỏ như rễ lỳa thỡ ta nờn phủ kớn.

Trong tr−ờng hợp ghép lên giá thể là cây khô hoặc gốc cây ta nên áp sát chồi và rễ vào giá thể, rồi tiến hành cho thêm một ít dớn, rong biển sau đó dùng dây nilon buộc chặt chồi vào các giá thể. Chú ý làm nhẹ nhàng để tránh dập nát chồi hoặc rễ, cây sẽ bị tổn th−ơng, nhiễm bệnh, tỷ lệ sống sẽ thấp.

Chỳng tụi cú thể túm tắt sơ đồ qui trỡnh kĩ thuật tỏch nhỏnh phong lan để trồng như sau.

Sơ đồ qui trình kĩ thuật tách chồi phong lan để trồng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ tế bào và kỹ thuật vi nhân giống để sản xuất hoa lan chất lượng cao (Trang 29)