Các biện pháp phòng hội chứng M.M.A ở ựàn lợn ná

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 69 - 74)

- Giai ựoạn ựộng dục

Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả khảo sát tỷ lệ lệ mắc hội chứng M.M.A trên ựàn lợn nái nộ

4.7. Các biện pháp phòng hội chứng M.M.A ở ựàn lợn ná

Qua nghiên cứu thực tế trên ựịa bàn huyện Yên Mô- tỉnh Ninh Bình, ựể hạn chế tối ựa hậu quả do hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (M.M.A) gây ra, chúng tôi tiến hành thử nghiệm phòng bệnh cho lợn nái như sau:

Thứ nhất: Khâu vệ sinh

Trong quy trình phòng hội chứng M.M.A, khâu vệ sinh cho lợn nái cần ựược tiến hành ngay từ khi lợn nái mang thai, chuồng trại luôn giữ khô thoáng, phân thải ra phải ựược dọn ngay không ựể lợn nái nằm lên phân.

Căn cứ vào mùa vụ và thời tiết thực tế, vào mùa hè có thể tắm cho nái ngày một lần hoặc hai ngày một lần; mùa ựông một tuần tắm cho nái hai lần. Lối ựi phải ựược rửa sạch và luôn giữ khô thoáng; phun thuốc sát trùng phải ựược tiến hành hai lần/tuần.

đối với chuồng ựẻ phải ựược vệ sinh sạch sẽ mới cho lợn lên. Trước khi lợn ựẻ một tuần cần vệ sinh chuồng ựẻ sạch sẽ, dùng bàn trải cùng nước xà phòng cọ rửa chuồng, gầm chuồng, sàn và tấm ựan phải ựược tháo rời và ựưa ra ngâm vào dung dịch sát trùng, cọ rửa sạch, lắp ghép, quét vôi loãng, ựể khô rồi phun sát trùng.

Trong quá trình trước, trong và sau khi lợn ựẻ có máu, dịch ối chảy ra cần lau khô nhanh chóng. Trong khi lợn ựẻ tuyệt ựối không ựược dùng tay móc lấy lợn con, nên ựể chúng ựẻ tự nhiên trừ trường hợp ựẻ quá lâu, ựẻ khó. Khi lợn ựẻ xong phải thu gom nhau thai ựồng thời vệ sinh thường xuyên phần mông, âm hộ, bầu vú, sàn chuồng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Thứ hai: Chăm sóc, nuôi dưỡng

Bổ sung ựầy ựủ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho nái mang thai, ựiều chỉnh khẩu phần ăn phù hợp tránh tình trạng lợn ựẻ có thể trạng quá béo hoặc quá gầỵ Khi lợn nái lên chuồng ựẻ cần ựiều chỉnh chế ựộ ăn.

đảm bảo chế ựộ ăn uống hợp lý cho nái là rất quan trọng: Khẩu phần ăn của lợn nái mang thai có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất sinh sản. Lợn nái ăn khẩu phần không hợp lý trong lúc mang thai sẽ giảm khả năng tắch lũy chất dinh dưỡng trong cơ thể, năng suất sữa sẽ thấp trong lúc nuôi con, thể trạng yếu, lợn con sinh ra yếu ớt, trọng lượng sơ sinh thấp, tỷ lệ lợn con chết caọ Ngược lại, cho lợn nái ăn khẩu phần nhiều năng lượng sẽ gây tình trạng béo, ảnh hưởng xấu ựến năng suất sinh sản. Do ựó, cần lưu ý ựến thể trạng của lợn nái, mức tăng trọng dự kiến lúc mang thai, các yếu tố quản lý và tiểu khắ hậu chuồng nuôi ựể cung cấp khẩu phần thắch hợp, giúp lợn nái có thể trạng tốt.

Thường xuyên kiểm tra thức ăn trước khi cho lợn ăn, thức ăn phải ựảm bảo chất lượng, không bị thiu, thối, mốcẦ Nếu sử dụng thức ăn tự trộn thì ựịnh kỳ phải trộn kháng sinh vào thức ăn ựể ngăn ngừa bệnh cho lợn.

Theo Lê Thanh Hải và ctv (1996) cũng ựề nghị mô hình ựiều chỉnh thức ăn theo các giai ựoạn mang thai như sau: giai ựoạn chờ phối nên cho nái ăn tự do, giai ựoạn từ phối giống ựến 85 ngày có chửa, cho ăn khẩu phần hạn chế tùy theo thể trạng, thường không quá 2,2 kg/nái/ngàỵ Theo nhiều chuyên gia nhận xét giai ựoạn này bào thai chưa phát triển, lợn nái có khả năng trao ựổi chất cao, việc cho ăn hạn chế không ảnh hưởng ựến sự phát triển của bào thai, ngoài việc giảm chi phắ thức ăn còn giúp tăng tắnh thèm ăn lúc nuôi con, tăng sản lượng sữạ Từ ngày 85 ựến lúc sinh bào thai phát triển nhanh, vì vậy khẩu phần ăn cần tăng thêm 0,5 kg/con/ngày hoặc tăng chất lượng thức ăn. Theo các nông hộ tại huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình khẩu phần ăn hợp lý cho nái như sau:

Sau cai sữa cho ăn tự do (khoảng 4,5 - 6,0 kg/ngày) Sau phối từ 1 - 84 ngày cho ăn từ 1,8 - 2,2 kg/ngày

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Từ 85 - 100 ngày cho ăn tăng thêm thức ăn từ 0,5 - 1 kg/ngày

Từ ngày 101 - 110 cho ăn thức ăn nhiều dinh dưỡng từ 2,3 - 2,7 kg/ngày, thậm chắ cho ăn tối ựa 3,5 kg/nái/ngày tuỳ theo thể trạng lợn nái, hoặc lứa ựẻ.

Ngày 101 giảm thức ăn từ 0,5 - 1 kg/ngàỵ đến ngày ựẻ tuỳ theo thể trạng của lợn nái có thể cho ăn 0,5kg/ngày hoặc nhịn ăn.

Sau ngày ựẻ mà lợn nái chưa ựẻ vẫn duy trì khẩu phần ăn cho lợn nái từ 0,5 - 1,5 kg/ ngàỵ

Sau khi lợn nái ựẻ cho ăn mỗi ngày tăng lượng thức ăn thêm 0,5 - 1kg/ngày tuỳ theo thể trạng nái hoặc lứa ựẻ, số lợn con ựược nuôi trên náị

Tăng lượng thức ăn tối ựa ựến 6 kg/nái/ngày vào ngày thứ 6 - 12 duy trì ựến 21 ngàỵ

Nước uống phải ựủ, sạch và không bị nhiễm bẩn ựể phòng các bệnh ựường tiết niệu, vì theo các nghiên cứu gần ựây cho thấy, vi khuẩn từ ựường tiết niệu có thể xâm nhập vào âm ựạo, tử cung gây viêm nhiễm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Hình 4.9 và 4.10. Một số hình ảnh chăn nuôi lợn tại các nông hộ

Thứ ba: Công tác phối giống

Phối giống ựúng kỹ thuật, vô trùng dụng cụ phối tinh, vệ sinh phần bộ phận sinh dục sạch sẽ sau ựó rửa lại bộ phận sinh dục bằng nước sạch, khi lợn ựái cần rửa lại kịp thời tránh làm sây sát niêm mạc tử cung, nhiễm trùng ựường sinh dục gây viêm, hạn chế ựược tối thiểu tỷ lệ lợn nái chờ phối viêm tử cung, lây lan mầm bệnh từ con ốm sang con khoẻ.

Người ựỡ ựẻ phải vô trùng tay, ựỡ ựẻ ựúng kỹ thuật, hạn chế làm xây xát niêm mạc tử cung dẫn tới viêm tử cung và mang mầm bệnh vào tử cung. Thực hiện tốt việc ựể lợn nái ựẻ tự nhiên, không can thiệp bằng tay (dùng tay móc thai ra) trừ trường hợp ựẻ khó sẽ hạn chế ựược viêm tử cung sau ựẻ.

Thứ tư: Công tác tiêm phòng

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi ựưa ra lịch tiêm phòng vắc xin ựối với ựàn lợn nái nội nuôi trên ựịa bàn hyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình cụ thể như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Loại lợn Tên vacxin

Liều lượng, cách dùng

(ml/con)

Phòng bệnh

7 ngày tuổi Respisure 2ml, tiêm bắp Suyễn lợn 21 ngày tuổi PTH 1ml, tiêm bắp Phó thương hàn 30 Ờ 35 ngày tuổi Dịch tả 2ml, tiêm bắp Dịch tả lợn

Lợn con

45 Ờ 60 ngày tuổi Dịch tả 2ml, tiêm bắp Dịch tả lợn PR - Vacplus 2ml, tiêm bắp Giả dại Tuần thứ 1 Farrowsure B 5ml, tiêm bắp Parvovirus đóng dấu, Leptospira Tuần thứ 2 Dịch tả 2ml, tiêm bắp Dịch tả lợn Ressisure 2ml, tiêm bắp Suyễn lợn Tuần thứ 3 LMLM 2ml, tiêm bắp Lở mồm long móng Farrowsure B 5ml, tiêm bắp Parvovirus, đóng dấu, 6 chủng Leptospira Nái hậu bị Tuần thứ 4

PR-Vacplus 2ml, tiêm bắp Giả dại Tuần thứ 10 Dịch tả 2ml, tiêm bắp Dịch tả lợn Tuần thứ 11 PR -Vacplus 2ml, tiêm bắp Giả dại

LM LM 2ml, tiêm bắp Lở mồm long móng Tuần thứ 12

Respisure 2ml, tiêm bắp Suyễn lợn

Nái mang

thai

Tuần thứ 13 Litter guard 2ml, tiêm bắp Ẹcoli, Clostridium

Nái nuôi

con

Sau ựẻ 1tuần FarrowsureB 5ml, tiêm bắp

Parvovirus, đóng dấu, 6 chủng Leptospira

đối với ựực giống tiêm vacxin ựịnh kỳ theo năm: Một năm tiêm hai lần với 4 loại vacxin vào tháng 4 và tháng 10: Dịch tả, LMLM, Respisure và Farrowsure, liều tiêm tương tự như lợn náị

Thứ năm: Cách sử dụng thuốc

Khi lợn ựẻ ựược 1 hoặc 2 con tiêm một mũi Oxytoxin liều 6ml/con hoặc Hanprost liều 1,5 - 2 ml/con vì Hanprost là một ựồng phân chức năng của Prostaglandin F2 ựược chỉ ựịnh trong các trường hợp: Tác dụng thuỷ phân thể vàng mạnh, kắch thắch phát triển buồng trứng, hoàn thiện chu kỳ ựộng dục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

ở kỳ sau; Gây cảm ứng ựồng bộ về ựộng dục và cho nái ựẻ ựồng loạt ựể quản lý sinh sản một cách hữu hiệu; chủ ựộng chọn thời ựiểm cho lợn nái ựẻ theo ý muốn, nái ựẻ tự nhiên sau khi tiêm thuốc 20 - 30 giờ; ựiều trị viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung hoá mủ, hội chứng M.M.A; làm sạch tử cung ựẩy sản dịch ra ngoài; ựiều trị rối loạn chức năng rụng trứng, chu kỳ rụng trứng không ựều và không có trứng.

Sau khi ựẻ xong tiêm một mũi thuốc kháng sinh có tác dụng kéo dài như Clamoxyl LA, Vetrimoxin LA với liều 1ml/10kg thể trọng, sau 2 ngày nếu vẫn thấy dịch tử cung chảy ra tiêm bổ sung thêm một mũi nhằm mục ựắch ngăn chặn các loại vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Clamoxyl LA có chứa Amoxycillin, ựược bào chế dưới dạng dung dịch, thời gian duy trì thuốc kéo dài trong 24 - 48h, thuốc có khả năng khuyếch tán rộng, ngăn chặn ựược hầu hết các loại vi khuẩn Gram (+), Gram (-) nên phòng ựược bệnh viêm tử cung. đồng thời, tiêm cho lợn mới ựẻ một số loại Vitamin C, B.Complex, thuốc trợ lực, trợ sức.

Sau khi ựẻ 24 giờ thụt vào tử cung nái 1.500ml dung dịch Lugol 0,1%, thụt 3 lần mỗi lần cách nhau 24 giờ vì thành phần chắnh của dung dịch Lugol 0,1% là Iode vô cơ. Iode có tác dụng sát trùng, nó có ựặc tắnh hấp thu protein nên làm săn se niêm mạc tử cung, giúp cho quá trình viêm chóng hồi phục. đồng thời thông qua niêm mạc tử cung, cơ thể hấp thu ựược Iode, góp phần kắch thắch cơ tử cung hồi phục, buồng trứng hoạt ựộng trở lại, noãn bao sớm phát triển nên lợn nái nhanh ựộng dục trở lại sau cai sữạ

Sau khi ựưa ra quy trình phòng hội chứng M.M.A cho nái ở trên chúng tôi tiến hành theo dõi và ựánh giá hiệu quả của quy trình phòng bệnh.

Chúng tôi tiến hành chia lợn nái thành hai lô:

- Lô I: lô thắ nghiệm áp dụng ựầy ựủ quy trình phòng bệnh trên

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)