Sự thành thục về tắnh

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 33 - 34)

Sự thành thục về tắnh ựược ựánh dấu khi con vật bắt ựầu có phản xạ sinh dục và có khả năng sinh sản. Lúc này tất cả các bộ phận sinh dục như: buồng trứng, tử cung, âm ựạoẦ ựã phát triển hoàn thiện và có thể bắt ựầu bước vào hoạt ựộng sinh sản. đồng thời với sự phát triển hoàn thiện bên trong thì ở bên ngoài các bộ phận sinh dục phụ cũng xuất hiện và gia súc có phản xạ về tắnh hay xuất hiện hiện tượng ựộng dục.

Tuy nhiên, thành thục về tắnh sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, tắnh biệt và các ựiều kiện ngoại cảnh cũng như chăm sóc nuôi dưỡng.

2.4.1.1. Giống

Các giống lợn khác nhau thì tuổi thành thục về tắnh cũng khác nhaụ Những giống có thể vóc nhỏ thường thành thục về tắnh sớm hơn những giống có thể vóc lớn.

Theo Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1985), tuổi thành thục về tắnh của lợn cái ngoại và lợn cái lai muộn hơn lợn cái nội thuần chủng (Ỉ, Móng Cái, Mường Khương...). Các giống lợn nội này thường có tuổi thành thục vào 4 - 5 tháng tuổi (121 - 158 ngày tuổi). Lợn ngoại là 6 - 8 tháng tuổi, lợn lai F1 (ngoại ừ nội) thường ựộng lần ựầu ở 6 tháng tuổị

2.4.1.2. điều kiện nuôi dưỡng, quản lý

Dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn ựến tuổi thành thục về tắnh của lợn náị Cùng một giống nhưng nếu ựược nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt, gia súc phát triển tốt thì sẽ thành thục về tắnh sớm hơn và ngược lạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

2.4.1.3. điều kiện ngoại cảnh

Khắ hậu và nhiệt ựộ cũng ảnh hưởng tới tuổi thành thục về tắnh của gia súc. Những giống lợn nuôi ở vùng có khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm thường thành thục về tắnh sớm hơn những giống lợn nuôi ở vùng có khắ hậu ôn ựới và hàn ựớị

Sự kắch thắch của con ựực cũng ảnh hưởng tới sự thành thục của lợn cái hậu bị. Nếu ta ựể một con ựực ựã thành thục về tắnh gần ô chuồng của những con cái hậu bị thì sẽ thúc ựẩy nhanh sự thành thục về tắnh của chúng. Theo Paul (1996) nếu cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với ựực 2 lần/ ngày, với thời gian 15 - 20 phút thì 83% lợn cái ựộng dục lúc 165 ngày tuổị

Lợn cái hậu bị nếu nuôi nhốt liên tục sẽ có tuổi ựộng dục lần ựầu dài hơn lợn nuôi chăn thả. Vì lợn nuôi có thời gian chăn thả sẽ tăng cường trao ựổi chất, tổng hợp ựược sinh tố và có dịp tiếp xúc với lợn ựực, nên có tuổi ựộng dục lần ựầu sớm hơn.

Tuy nhiên, một vấn ựề cần lưu ý là tuổi thành thục về tắnh thường sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc. Vì vậy, ựể ựảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của lợn mẹ và ựảm bảo những phẩm chất giống của thế hệ sau nên cho gia súc phối giống khi ựã ựạt một khối lượng nhất ựịnh tuỳ theo giống. Ngược lại, cũng không nên cho gia súc phối giống quá muộn vì ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của một ựời nái ựồng thời ảnh hưởng tới thế hệ sau của chúng.

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 33 - 34)