PHƯƠNG PHÁP VÀ đỊA đIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 45)

- Giai ựoạn ựộng dục

PHƯƠNG PHÁP VÀ đỊA đIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 đối tượng nghiên cứu

3.1. đối tượng nghiên cứu

đàn lợn nái nội ựang trong giai ựoạn sinh sản nuôi tại các nông hộ trên ựịa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình.

đàn lợn con ựược sinh ra từ những lợn mẹ mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (M.M.A) ựang ở trong giai ựoạn bú sữạ

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Xác ựịnh tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A ở ựàn lợn nái nội nuôi tại các nông hộ thuộc huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình. hộ thuộc huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình.

3.2.2. Xác ựịnh sự thay ựổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc hội chứng M.M.A (nhiệt ựộ, màu sắc, dịch viêmẦ) M.M.A (nhiệt ựộ, màu sắc, dịch viêmẦ)

3.2.3. Ảnh hưởng của hội chứng M.M.A ựến năng suất sinh sản của lợn náị 3.2.4. Sự biến ựổi về vi khuẩn trong dịch viêm tử cung lợn nái bị mắc hội chứng 3.2.4. Sự biến ựổi về vi khuẩn trong dịch viêm tử cung lợn nái bị mắc hội chứng M.M.Ạ

- Xác ựịnh chủng loại vi khuẩn trong dịch ựường sinh dục ở lợn nái sinh sản bình thường và lợn nái mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (M.M.A).

- Thử kháng sinh ựồ xác ựịnh tắnh mẫn cảm với các loại vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung của lợn nái bị mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (M.M.A).

3.2.5. Thử nghiệm ựiều trị hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (M.M.A) bằng các phác ựồ khác nhau và theo dõi khả năng sinh sản sau khi khỏi bệnh bằng các phác ựồ khác nhau và theo dõi khả năng sinh sản sau khi khỏi bệnh của từng phác ựồ ựiều trị (tỷ lệ khỏi, tỷ lệ ựộng dục... sau ựiều trị).

3.2.6. Xây dựng quy trình phòng hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (M.M.A). (M.M.A).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp ựiều tra

- Xác ựịnh tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa bằng phương pháp ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp chủ chăn nuôị

- Kết hợp với theo dõi và quan sát trực tiếp các biểu hiện lâm sàng của lợn nái mắc hội chứng.

3.3.2. Phương pháp lẫy mẫu dịch tử cung lợn ựể xét nghiệm

- đối với lợn nái sau ựẻ bình thường và lợn nái sau ựẻ bị viêm: Dùng mỏ vịt (ựã ựược sát trùng) ựể mở mở âm ựạo, sau ựó lấy thìa sản khoa thu dịch tử cung cho vào ống nghiệm ựã ựược vô trùng, mỗi lần lấy khoảng 3 - 5 ml, hoặc có thể dùng ống dẫn tinh quản vô trùng, ngoáy vào cổ tử cung và lấy dịch viêm.

- Cách bảo quản và xử lý mẫu

Các mẫu dịch thắ nghiệm sau khi lấy ựựơc giữ trong tủ lạnh ở nhiệt ựộ 2 - 80C trong vòng 24 giờ, chuyển về phòng xét nghiệm và tiến hành kiểm tra theo phương pháp nghiên cứu vi khuẩn học.

- Cách phân lập các loại vi khuẩn có mặt chủ yếu ở tử cung lợn nái khi bị viêm:

+ Môi trường Sapman dùng ựếm vi khuẩn Staphylococcus.

+ Môi trường Edwards medium dùng ựếm vi khuẩn Streptococcus. + Môi trường Brilliant green-agar dùng ựếm vi khuẩn Ẹcoli

Salmonella

3.3.3. Phương pháp xác ựịnh loại vi khuẩn

Chúng tôi dùng phương pháp xét nghiệm theo phương pháp thường quy trong phòng thắ nghiệm ựể phân loại vi khuẩn như sau

- Các ựĩa thạch thường sau khi ựã ria cấy vi khuẩn, nuôi cấy trong tủ ấm 370C/24 giờ, lấy ra quan sát hình thái, kắch thước và dạng khuẩn lạc. Từ ựó sơ bộ ựịnh loại vi khuẩn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

- Mỗi loại vi khuẩn, khi mọc trên môi trường có thể sẽ hình thành một loại khuẩn lạc có kắch thước, hình dáng và màu sắc riêng biệt như:

+ Staphylococcus: khuẩn lạc dạng S, rìa gọn, tròn, mặt lồi, láng bóng có màu vàng rơm (nếu là Staphylococcus aureus).

+ Streptococcus: khuẩn lạc dạng S, nhỏ, mầu hơi xám, bóng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Salmonella: khuẩn lạc dạng S, có thể có khuẩn lạc dạng R, khuẩn lạc tròn, trong sáng hoặc xám, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữạ

+ Ẹcoli: khuẩn lạc dạng S, có thể có dạng R, khuẩn lạc tròn, ướt, không trong suốt, màu tro, trắng nhạt, hơi lồị

- Sau khi xác ựịnh ựựơc các loại khuẩn lạc khác nhau, mỗi loại khuẩn lạc lại tiến hành phiết kắnh, nhuộm Gram ựể xem hình thái, tắnh chất bắt màu và cấu trúc ựặc biệt của vi khuẩn như:

+ Staphylococcus: Bắt màu (Gr+), hình cầu, tụ lại hình chùm nhọ + Streptococcus: Bắt màu (Gr+), có hình cầu hoặc hình trứng, ựứng riêng lẻ hoặc chuỗị

+ Ẹcoli: Bắt màu (Gr-), là trực khuẩn hình gậy, ngắn; bắt mầu thẫm ở hai ựầụ

+ Salmonella: Bắt mầu (Gr-), là trực khuẩn hình gậy ngắn, hai ựầu tròn. - Khuẩn lạc ựã ựược tách thuần khiết, cấy vào các môi trường phân lập, ựể xác ựịnh tắnh chất mọc của chúng trong các môi trường nàỵ

+ Môi trường Sapman: Staphylococcus khuẩn lạc to, rìa gọn. Nếu là tụ cầu gây bệnh thì môi trường biến thành màu vàng, tụ cầu không gây bệnh thì môi trường giữ nguyên màu ựỏ.

+ Môi trường Edwasds: Streptococcus khuẩn lạc nhỏ, mặt hơi lồi, ớt, mịn, rìa gọn.

+ Môi trường Brilliant: Ẹcoli làm môi trường biến màu vàng chanh. Salmonella làm môi trường có màu ựỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

3.3.4. Xác ựịnh ựộ mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập ựược từ dịch tử cung lợn với các loại thuốc kháng sinh cung lợn với các loại thuốc kháng sinh

- Tiến hành làm kháng sinh ựồ theo phương pháp khuyếch tán trên thạch của Kirby - Bauer (1996).

- Phương pháp dùng canh trùng ria cấy trên mặt thạch nuôi cấy vi khuẩn ở 370C/24 giờ. để ựĩa thạch cho khô (khoản 3 ựến 5 phút), nhưng không quá 25 phút. Sau ựó dùng panh vô trùng ựặt các mảnh giấy kháng sinh tiếp xúc ựều với mặt thạch, các mảnh giấy kháng sinh ựặt cách nhau không dưới 24 mm.

- Sau khi ựặt các mảnh giấy vào ựĩa thạch ựược khoảng 15 phút, ựặt ựĩa thạch vào tủ ấm 370C, sau 16 - 18 giờ lấy ra ựọc kết quả. Kết quả ựược ựọc như sau: Dùng thước mm ựể ựo ựường kắnh của vòng vô khuẩn, ựo phắa sau mặt ựĩa thạch.

Nếu cạnh của vòng ức chế không rõ nét thì phải ựo chỗ hẹp nhất và chỗ rộng nhất rồi lấy giá trị trung bình. đường kắnh của vòng vô khuẩn ựựơc tắnh bằng mm. Nếu khuẩn lạc mọc trong vòng ức chế rõ ràng thì phải nuôi cấy, phân lập và thử lạị

- Kết quả kháng sinh ựồ ựược ứng dụng ựiều trị với vi khuẩn còn mẫn cảm với thuốc kháng sinh, còn khi vi khuẩn ựã kháng thuốc tức vòng vô khuẩn dưới mức diệt khuẩn thì không ựược dùng.

- Khi vi khuẩn ở mức rất mẫn cảm chúng ta sử dụng thuốc ở liều ựiều trị trung bình. Khi vi khuẩn mẫn cảm ở mức trung bình thì thuốc ựiều trị ựã chọn phải dùng ở liều cao hơn, hoặc bơm thẳng vào vị trắ ựang bị bệnh trong cơ thể (bơm vào tử cung).

- Vi khuẩn kháng thuốc, tuyệt ựối không dùng thuốc ựã bị kháng ựể ựiều trị bệnh.

3.3.5. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu lâm sàng

để xác ựịnh một số chỉ tiêu lâm sàng chắnh như: Thân nhiệt, màu sắc dịch viêm, mức ựộ thu nhận thức ăn chúng tôi ựã sử dụng những phương pháp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

thường quy ựếm nhiều lần hoặc quan sát vào một thời ựiểm quy ựịnh và lấy số bình quân.

- Thân nhiệt: Dùng nhiệt kế thuỷ ngân ựể ựo thân nhiệt, một ngày ựêm ựo 2 lần:

Sáng: 7 - 9h ; Chiều: 16 - 18h

- Màu sắc dịch viêm: Theo dõi, quan sát bằng mắt thường và ghi chép. - Bỏ ăn: Kiểm tra lượng thu nhận thức ăn và ghi chép.

3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Toàn bộ số liệu thu thập ựựơc trong nghiên cứu ựựơc phân tắch và xử lý bằng chương trình Excell trên máy tắnh.

3.4. địa ựiểm nghiên cứu

đề tài nghiên cứu ở 4 xã trên ựịa bàn huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình, cụ thể như sau: xã Yên Hòa, xã Yên Nhân, xã Yên Mỹ, xã Yên Thắng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 45)