Sinh lý ựẻ

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 40)

- Giai ựoạn ựộng dục

2.4.4.Sinh lý ựẻ

Theo Dương đình Long, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thanh (2002), gia súc cái mang thai trong một thời gian nhất ựịnh tùy từng loài gia súc, khi bào thai phát triển ựầy ựủ, dưới tác ựộng của hệ thống thần kinh - thể dịch, con mẹ sẽ xuất hiện những cơn rặn ựể ựẩy bào thai, nhau thai và các sản phẩm trung gian ra ngoài, quá trình này gọi là quá trình sinh ựẻ.

Khi gần ựẻ con cái sẽ có các triệu chứng biểu hiện: trước khi ựẻ 1 - 2 tuần, nút niêm dịch ở cổ tử cung, ựường sinh dục lỏng, sánh dắnh và chảy ra ngoàị Trước khi ựẻ 1 - 2 ngày, cơ quan sinh dục bên ngoài bắt ựầu có những thay ựổi: âm môn phù to, nhão ra và sung huyết nhẹ, ựầu núm vú to, bầu vú căng to, sữa bắt ựầu tiết.

Ở lợn, sữa ựầu là một trong những chỉ tiêu quan trọng ựể xác ựịnh gia súc ựẻ:

- Trước khi ựẻ 3 ngày, hàng vú giữa vắt ra nước trong. - Trước khi ựẻ 1 ngày, hàng vú giữa vắt ựược sữa ựầụ - Trước khi ựẻ 1/2 ngày, hàng vú trước vắt ựược sữa ựầụ - Trước khi ựẻ 2 - 3 giờ, hàng vú sau vắt ựược sữa ựầụ

* Cơ chế ựẻ

đẻ là một quá trình sinh lý phức tạp chịu sự ựiều hòa của cơ chế thần kinh - thể dịch, với sự tham gia tác ựộng cơ giới của thai ựã thành thục.

- Về mặt cơ giới: Thai trong tử cung cơ thể mẹ sinh trưởng và phát triển một cách tối ựạ Ở thời kỳ cuối, thai to tiếp giáp với tử cung, thai chèn ép xoang bụng, ựè mạnh vào cơ quan sinh dục, ép chặt mạch máu và ựám rối thần kinh hông - khum, làm kắch thắch truyền về thần kinh trung ương, ựiều tiết hormone gây ựẻ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Mặt khác, thai chèn ép, co ựạp vào tử cung làm kắch thắch tử cung co bóp, sự co bóp tăng theo thời gian, kể cả cường ựộ và tần số, dẫn ựến tử cung mở và thai thoát ra ngoàị

- Nội tiết: Trong thời gian mang thai, thể vàng và nhau thai cùng tiết ra Progesterone, hàm lượng Progesterone trong máu tăng tạo nên trạng thái an thaị đến kỳ chửa cuối, thể vàng teo dần và mất hẳn nên lượng Progesterone giảm (chỉ còn 0,22%). đồng thời tuyến yên tiết Oxytocin, nhau thai tăng tiết Relaxin làm giãn dây chằng xương chậu và mở cổ tử cung, tăng tiết Oestrogen làm tăng ựộ mẫn cảm của cổ tử cung với Oxytocin trước khi ựẻ.

- Biến ựổi quan hệ giữa cơ thể mẹ và bào thai: Khi thai ựã thành thục thì quan hệ sinh lý giữa mẹ và nhau thai không còn cần thiết nữa, lúc này thai ựã trở thành như một ngoại vật trong tử cung nên ựược ựưa ra ngoài bằng ựộng tác ựẻ.

Thời gian ựẻ kéo dài hay ngắn tùy từng loài gia súc, ở lợn thường từ 2 - 6 giờ, nó ựược tắnh từ khi cổ tử cung mở hoàn toàn ựến khi bào thai cuối cùng ra ngoàị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Sơ ựồ 2.2: CƠ CHẾ đIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH đẺ

Ngoại cảnh kắch thắch Vỏ não

Ngoại cảnh ứcchế

Vùng dưới ựồi

Thuỳ trước tuyến yên Buồng trứng Tế bào hạt Thể vàng

Oestrogen Progesteron

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Một phần của tài liệu Tình hình mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa (MMA) trên đàn lợn nái nội đang nuôi tại các nông hộ Huyện Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình, các biện pháp phòng trị (Trang 40)