Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hậu Giang (Trang 29)

5. Nội dung và kết quả ñạ t ñượ c (theo mục tiêu nghiên cứu, )

3.1. Lịch sử hình thành và phát triển

3.1.1. Gii thiu v Ngân hàng ðầu tư và Phát trin Vit Nam

Tên đầy đủ: Ngân hàng ðầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

Tên giao dch quc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.

Tên gi tt: BIDV.

ðịa ch: Tháp A, tồ nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

ðin thoi: 04 2200422.

Fax: 04 2200399.

Website: www.bidv.com.vn.

Email: bidv@hn.vnn.vn

Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam được thành lập theo nghị định số177/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ tướng Chính phủ với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của ðất nước:

- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957.

- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng ðầu tư và Xây dựng Việt Nam. - Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong năm Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước. Hệ thống tổ chức được hình thành và hồn thiện dần theo mơ hình của một tập đồn trong tương lai. Hiện nay, mơ hình tổ chức

của BIDV gồm 05 khối lớn: Khối Ngân hàng thương mại quốc doanh (bao gồm 104 chi nhánh cấp 1 và sở giao dịch và trên tồn quốc); Khối cơng ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư.

Trọng tâm hoạt động và là nghề truyền thống của Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam là phục vụđầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của ðất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của Ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, cĩ quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng cơng ty. Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Việt Nam khơng ngừng mở rộng quan hệ đai lý với hơn 400 Ngân hàng và quan hệ thanh tốn với 50 Ngân hàng trên Thế giới.

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam luơn làm trịn nhiệm vụ được ðảng, Nhà nước và nhân dân giao cho. Cùng với hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước, BIDV luơn là cơng cụ sắc bén, là lực lượng chủ lực trong thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia. Trong hoạt động, BIDV luơn tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước, bảo tồn và phát triển vốn.

3.1.2. Lch s hình thành và phát trin Ngân hàng ðầu tư và Phát trin Hu Giang

Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang được thành lập theo quyết định số 5362/Qð – HðQT ngày 25/12/2003 của Hội đồng quản trị BIDV Việt Nam và căn cứ vào các quyết định:

- Căn cứ Nghị quyết số 5266/NQ – HðQT ngày 23/12/2003 “Về việc mở rộng chi nhánh Ngân hàng ðầu tư & Phát triển tại các tỉnh: Lai Châu, ðắc Nơng và Hậu Giang”.

- Căn cứ Cơng văn số 1482/NHNN – CNH ngày 25/12/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước “Về việc mở chi nhánh Ngân hàng ðầu tư & Phát triển tại các tỉnh: Lai Châu, ðắc Nơng và Hậu Giang”.

Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang là một trong số các chi nhánh cấp một được điều hành trực tiếp bởi Ngân hàng BIDV Việt Nam. ðến nay Ngân hàng đã đi vào họat động hơn 5 năm.

ðịa đim ta lc: Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang tọa lạc Số 392/3 Ấp Tân Phú, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang.

ðiện Thọai: 0713. 951761 – 951762. Số Fax: 0713. 951764. 3.2. CƠ CU T CHC VÀ CHC NĂNG CÁC PHỊNG BAN 3.2.1. Cơ cu t chc ca Ngân hàng. Hình 1: Sơđồ cơ cu t chc ca Ngân hàng ðầu tư và Phát trin Hu Giang

(Nguồn: Ngân hàng ðầu tư & Phát triển Hậu Giang)

Chú thích: TCHC: T chc hành chánh. TC-KT: Tài chánh kế tốn. KH-NV: Kế hoch ngun vn. Tð&QLTD: Thm định và qun lý tín dng. DVKH: Dch v khách hàng. GIÁM ðỐC PHĨ GIÁM ðỐC PHỊNG TCHC PHỊNG TC - KT KH - NVPHỊNG PHỊNG Tð & QLTD PHỊNG TÍN DNG PHỊNG TIN HC PHỊNG TT KHO QU PHỊNG DV KH PHĨ GIÁM ðỐC BAN KIM SỐT

3.2.2. Chc năng các phịng ban.

Trong Hoạt động của Ngân hàng, việc kinh doanh hiệu quả hay khơng, khơng chỉ nhờ vào phương thức kinh doanh của Ngân hàng mà cịn phụ thuộc vào năng lực điều hành cũng như nỗ lực của các nhân viên trong Ngân hàng. Chính vì thế mà nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận kết cầu nên tổ chức rất quan trọng.

3.2.2.1. Ban Giám đốc.

Ban Giám đốc gồm cĩ 1 Giám đốc và 2 phĩ Giám đốc cĩ nhiệm vụ như sau:

* Giám đốc

- Là người điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng cũng là người quyết định cuối cùng trong kinh doanh.

- Phụ trách chung trực tiếp điều hành quản lý phịng Tổ chức hành chính, Tài chính – Kế tốn, Kế hoạch nguồn vốn.

* Phĩ Giám đốc

Cĩ trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng.

- Phĩ Giám đốc phụ trách kế tốn: Cĩ nhiệm vụ trực tiếp điều hành phịng Dich vụ khách hàng, Tiền tệ kho quỹ và phịng Tin học.

- Phĩ Giám đốc phụ trách tín dụng: Cĩ nhiệm vụ điều hành và quản lý phịng Tín dụng cùng với phịng Thẩm định và quản lý tín dụng.

Ban Giám đốc cĩ chức năng và nhiệm vụ:

Tổ chức chỉ đạo các chủ trương chính sách của ðảng và nhà Nước các quy định về chính sách, thể chế cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng do Ngân hàng Nhà Nước Và Ngân hàng BIDV Việt Nam ban hành. Ban Giám đốc hoạch định chiến lược kinh doanh, họp hội đồng tín dụng và ký duyệt các hồ sơ vay vốn, lập hội đồng khen thưởng kỷ luật, xét năng lực cán bộ và trình lên Ngân hàng cấp trên xem xét.

3.2.2.2. B phn kim sốt.

- Kiểm tra giám sát việc chấp hành chủ trương, chính sách của Nhà nước và điều lệ hoạt động của Ngân hàng về kinh doanh và tài chính đảm bảo an tồn.

3.2.2.3. Phịng T chc – Hành chính.

- Tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách của pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao động.

- Phối hợp với các phịng nghiệp vụđể xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc của chi nhánh.

- Lập kế họach và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động của chi nhánh.

- Thực hiện cơng tác hành chính (Quản lý con dấu, in ấn, lưu trữ, bảo mật…).

- Quản lý theo dõi, bảo mật hồ sơ, lý lịch, nhân xét cán bộ nhân viên… - Thực hiện các cơng tác hậu cần cho chi nhánh: Lễ tân, vận tải, quản lý phương tiện tài sản… Phục vụ cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.

3.2.2.4. Phịng Tài chính – Kế tốn.

- Thực hiện cơng tác kế tốn (tập hợp các số liệu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực hiện việc chi lương cho cán bộ cơng nhân viên, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…) và tài chính cho tồn bộ hoạt động của chi nhánh (khơng trực tiếp làm nhiệm vụ kế tốn khách hàng và tiết kiệm).

- Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra cơng tác hoạch tốn kế tốn và chếđộ báo cáo của các phịng và các đơn vị trực thuộc.

- Hậu kiểm (đối chiếu, kiểm sốt) các chứng từ thanh tốn của các phịng.

3.2.2.5. Phịng Kế hoch – Ngun vn.

- Tổ chức thu thập thơng tin, nghiên cứu thị trường, phân tích mơi trường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh doanh, chính sách Marketing…

- Lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh. ðảm bảo khả năng thanh tốn cũng như tăng nhanh vịng quay của vốn.

- Tổng hợp báo cáo, cung cấp thơng tin kinh tế, phịng ngừa rủi ro.

- Nghiên cứu, phát triển, lựa chọn, ứng dụng những sản phẩm mới về huy

động vốn…

3.2.2.6. Phịng Tín dng.

- Là một trong những phịng, ban giữ vị trí quan trọng trong hoạt động của chi nhánh. Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, hướng dẫn khách hàng đến xin vay.

- Trực tiếp xem xét và thẩm định các khoản vay của khách hàng.

- Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suất quá trình cho vay kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho đến khi kết thúc hợp đồng vay.

- Chịu trách nhiệm thu hồi các khoản nợ vay.

- Tổng hợp, phân tích các thơng tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng, phân loại khách hàng.

- Chấp hành chếđộ báo cáo, thống kê, sơ kết, tổng kết tháng, quý, năm. - Tín dụng doanh nghiệp đối với đối tượng khách hàng là cá nhân (bao gồm cả cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết kiệm, chứng từ cĩ giá…).

3.2.2.7. Phịng Dch v khách hàng.

- Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ vay đã được duyệt.

- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới.

- Thực hiện các giao dịch thanh tốn, chuyển tiền cho khách hàng. - Tiếp nhận các thơng tin phản hồi từ khách hàng.

3.2.2.8. Phịng Tin t kho qu.

- Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ; quản lý nghịêp vụ của chi nhánh; thu – chi tiền mặt; quản lý vàng bạc, kim lọai quý, đá quý; quản lý giấy tờ cĩ giá; hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố…

3.2.2.9. Phịng Tin hc.

- Quản lý mạng: quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm sốt theo quyết định của Giám đốc. Quản lý hệ thống máy mĩc thiết bị tin học tại chi nhánh, đảm bảo an tồn thơng suốt mọi họat động của chi nhánh.

- Hướng dẫn đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chi nhánh vận hành hệ thống tin học phục vụ kinh doanh, quản trịđiều hành của chi nhánh.

3.2.3. Nghip v kinh doanh và lĩnh vc đầu tư ch yếu ca Ngân hàng 3.2.3.1. Nghip v kinh doanh ch yếu ca Ngân hàng 3.2.3.1. Nghip v kinh doanh ch yếu ca Ngân hàng

- Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các lọai kỳ hạn và khơng kỳ hạn của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp.

- Nhận tiền gửi thanh tốn, tiền gửi chuyên dùng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các loại.

- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước.

- Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại.

- Thực hiện cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ (khơng phân biệt thành phần kinh tế).

- Thanh tốn quốc tế, thanh tốn trong nước và kinh doanh ngoại tệ. - Thực hiện bảo lãnh (dự thầu, thực hiện hợp đồng…).

3.2.3.2. Lĩnh vc đầu tư ch yếu ca Ngân hàng.

- Xây lắp (Cơng ty cổ phần cơng trình giao thơng Hậu Giang, Doanh nghiệp tư nhân Cơng Lập, Cơng ty TNHH Lê Nguyễn…).

- Thương mại dịch vụ (Cơng ty TNHH: Quang Giàu, Phan Thành, Thanh Khơi…).

- Khách sạn, nhà hàng (Cơng ty TNHH: Tồn Châu, ðại Danh, Doanh nghiệp tư nhân khách sạn Lê Mai…).

- Cơng nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm (Cơng ty TNHH Phú Thạnh, Thủy sản Bình An, Cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu CAFATEX…).

- Nuơi trồng thủy sản (Phương Trang, Ngơ Quang Trường…). - Sản xuất thức ăn gia súc (Cơng ty cổ phần Tân Lộc…). - Hoạt động cá nhân và cơng cộng.

- Sản xuất thương mại (Cơng ty TNHH Việt Long…).

3.3. ðÁNH GIÁ CHUNG HOT ðỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

Mục tiêu kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng là tối đa hố lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Vì vậy phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng để thấy được tình hình thu, chi và mức độ lãi lỗ trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, qua đĩ giúp cho nhà quản trị hạn chếđược những khoản chi phí bất hợp lý và từđĩ cĩ biện pháp tăng cường các khoản thu nhằm nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng.

Bng 2: Kết qu hot động kinh doanh ca NH ðT&PT Hu Giang(2006 – 2008) ðvt: triu đồng Năm Chênh lch 2007/2006 2008/2007 Ch tiêu 2006 2007 2008 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh thu 67.146 103.421 202.876 36.275 54,02 99.455 96,17 Chi phí 58.521 79.507 170.400 20.986 35,86 90.893 114,32 Li nhun 8.625 23.914 32.476 15.289 177,26 8.562 35,80

0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2006 2007 2008 Năm T riu đ ồ n g

Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

Hình 2: Kết qu hot động kinh doanh NH ðT&PT Hu Giang(2006 – 2008)

(Nguồn: Phịng Kế hoạch – Nguồn vốn NH ðT&PT Hậu Giang)

3.3.1. Doanh thu

Bất kỳ một tổ chức kinh tế hay tổ chức tín dụng nào muốn tồn tại và phát triển bắt buộc phải làm ăn cĩ hiệu quả và lợi nhuận luơn là mục tiêu hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trường cĩ sự cạnh tranh gay gắt thì việc tạo ra lợi nhuận tối đa với chi phí hợp lý là vấn đề quyết định và phản ảnh rõ nét hiệu quả sử dụng vốn. Nhìn vào bảng 1 ta thấy doanh thu mà BIDV Hậu Giang đạt được trong ba năm qua liên tục tăng, Năm 2006 đạt 67.146 triệu đồng, sang năm 2007 là 103.421 triệu đồng, tăng 36.275 triệu đồng tương đương 54,02%. Ðến năm 2008 doanh thu của Ngân hàng tăng rất đáng kể so với năm 2007, thu nhập của Ngân hàng là 202.876 triệu đồng so với năm 2007 thì thu nhập tăng 99.455 triệu đồng tương ứng tăng trưởng 96,17%. Doanh thu tăng nguyên nhân là do tất cả các khoản thu nhập như: thu từ lãi, thu từ dịch vụ, các khoản thu khác điều tăng. Ngân hàng tăng cường mở rộng, phát triển dịch vụ thanh tốn, dịch vụ bảo lãnh tăng, dịch vụ chăm sĩc khách hàng, mở rộng mạng lưới thanh tốn, thanh tốn cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt v.v.. Bên cạnh, cán bộ tín dụng của Ngân

hàng luơn chú trọng cơng tác thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu; thu hút ngày càng nhiều các khách hàng cĩ uy tín đảm bảo đáp ứng kịp thời nguồn vốn vay cho khách hàng gĩp phần làm thu nhập Ngân hàng tăng lên.

3.3.2. Chi phí

Bên cạnh nguồn thu tăng thì chi phí năm 2007 tăng 20.986 triệu đồng (tăng 35,86% so năm 2006). ðặc biệt năm 2008 chi phí tăng hơn 90.893 triệu đồng (tăng 114,32% so năm 2007, tốc độ tăng chi phí trong năm tương đối cao hơn doanh thu đã làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận) sự tăng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hậu Giang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)