Mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hậu Giang (Trang 84)

5. Nội dung và kết quả ñạ t ñượ c (theo mục tiêu nghiên cứu, )

5.2.1. Mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất

Mục tiêu quan trọng trong hoạt động quản lý rủi ro lãi suất là bảo vệ thu nhập dự kiến ở mức tương đối ổn định bất chấp sự thay đổi của lãi suất. ðể đạt được mục tiêu này, Ngân hàng phải duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định. Hệ số giúp Ngân hàng dự báo trước khả năng sinh lãi của Ngân hàng thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn cĩ chi phí thấp nhất. Hệ số này cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. Thơng qua việc duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên chúng ta thấy rằng, việc phối hợp giữa quản trị tài sản nợ và tài sản cĩ phải luơn luơn được thực hiện song song, hỗ trợ lẫn nhau mới cĩ thể bảo vệ thu nhập dự kiến của Ngân hàng khỏi rủi ro lãi suất.

Hiện tại, Ngân hàng BIDV Hậu Giang đang cĩ trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn, tức là nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản nhạy cảm lãi suất, do đĩ Ngân hàng sẽ bị tổn thất nếu lãi suất tăng vì lợi nhuận cận biên từ lãi suất của Ngân hàng sẽ giảm. Ngân hàng cĩ thể sử dụng một chiến lược quản trị năng động là thu hẹp kỳ hạn của tài sản hoặc kéo dài kỳ hạn của danh mục nguồn vốn, hay giảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất và tăng tài sản nhạy cảm lãi suất lên.

Theo xu hướng hiện nay, lãi suất thị trường đang giảm dần theo tốc độ giảm của lạm phát. Về mặt lý thuyết khi lãi suất giảm và Ngân hàng đang trong

tình trạng nhạy cảm về vốn sẽ cĩ lời, nhưng thực tế mặt dù lãi suất các tháng cuối năm 2008 cĩ giảm nhưng khi phân tích nhạy cảm thì thu nhập thuần của Ngân hàng vẫn giảm do lãi suất trung bình năm 2008 vẫn cao hơn 2007. Vì vậy trong năm 2009, với trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn cĩ xu hướng mở rộng sẽ ảnh hưởng khơng tốt cho Ngân hàng. Bên cạnh đĩ, nếu trong tương lai lãi suất tiếp tục giảm nhưng vì Ngân hàng đang áp dụng chính sánh thả nổi lãi suất một chiều trong huy động vốn. Khi lãi suất thị trường giảm, Ngân hàng chỉ cĩ thể giảm lãi suất huy động cho các loại hình mới và vẫn phải trả mức lãi suất cao trước đây đối với các kỳ hạn đã huy động vào thời điểm lãi suất tăng cao. ðối với lãi suất cho vay thì Ngân hàng áp dụng thả nổi hai chiều nên khi lãi suất giảm Ngân hàng cĩ thể giảm cho tất cả các mĩn vay hiện tại. Do đĩ, lãi suất huy động trung bình dù cĩ giảm nhưng mức độ giảm sẽ thấp hơn mức độ giảm của lãi suất cho vay trung bình, chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra giảm, lợi nhuận tăng thêm do trạng thái nhạy cảm vốn đem lại khi lãi suất giảm khơng bù đắp được phần lợi nhuận giảm do chênh lệch lãi suất huy động – cho vay giảm. Cho nên, dù đang trong trạng thái nhạy cảm vốn, thì khi lãi suất giảm khơng cùng mức độ như vậy Ngân hàng vẫn cĩ khĩ khăn. Do đĩ, giải pháp cần thiết lúc này là Ngân hàng nên tạo lập trạng thái cân đối giữa nguồn vốn và tài sản nhạy cảm thu hp k hn ca tài sn hoc kéo dài k hn ca danh mc n nhằm phịng tránh và hạn chế rủi ro lãi suất.

5.2.2. Qun lý khe h nhy cm lãi sut

Mức độ rủi ro trong lãi suất tùy thuộc vào khoảng chệnh lệch, mọi Ngân

hàng cĩ thể giảm rủi ro lãi suất bằng cách làm giảm đi chênh lệch này. Với một

khe hở âm, Ngân hàng BIDV Hậu Giang cĩ thể giảm nợ nhạy cảm lãi suất hoặc tăng tài sản nhạy cảm lãi suất nhằm đảm bảo cân bằng giữa giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Nếu Ngân hàng tin tưởng vào lãi suất trong tương lai thì cĩ thể quản trị GAP trực tiếp và tạo thêm lợi nhuận.

Nếu Ngân hàng tin vào khả năng dự báo lãi suất của mình, họ thường xuyên thay đổi khe hở nhạy cảm lãi suất, đặt Ngân hàng vào trạng thái nhạy cảm tài sản cĩ hoặc nhạy cảm tài sản nợ. ðây được gọi là phương pháp quản lý khe hở năng động (aggressive gap management).

Bng 17: Phương pháp qun lý khe h lãi sut năng động Nhng dự đốn ca NH v thay đổi lãi sut Giá tr khe h nhy cm lãi sut Phn ng ca nhà qun lý Kết qu (nếu dựđốn đúng) Lãi suất thị trường tăng Khe h dương - Tăng tài sản nhạy cảm lãi suất - Giảm nợ nhạy cảm lãi suất

Thu nhập lãi từ tài sản cĩ sẽ tăng nhiều hơn chi phí trả lãi Lãi suất thị trường giảm Khe h âm - Giảm tài sản nhạy cảm lãi suất - Tăng nợ nhạy cảm lãi suất

Chi phí trả lãi cho các khoản nợ sẽ giảm nhiều hơn thu lãi

Tuy nhiên, chiến lược quản lý năng động buộc Ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn vì khả năng dựđốn đúng chiều hướng thay đổi của lãi suất rất thấp nên phần lớn các Ngân hàng chỉ sử dụng để phịng ngừa rủi ro chứ khơng phải để tăng thu nhập. Nhiều Ngân hàng đã lựa chọn sử dụng chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất hồn tồn mang tính bảo vệ (thiết lập khe hở nhạy cảm lãi suất gần bằng 0 tới mức tối đa cĩ thểđể giảm thiểu sự bất ổn định trong thu nhập lãi của Ngân hàng). Ngồi ra, Ngân hàng cĩ thểđiều chỉnh cơ cấu giữa tài sản và nguồn vốn để giảm rủi ro lãi suất như sau:

Hốn đổi các khon mc đầu tư

Việc hốn đổi một số khoản mục trong danh mục đầu tư thì Ngân hàng cĩ thể làm giảm độ co giãn của lãi suất phần tài sản nhằm mục đích tạo ra sự cân bằng hoặc giảm sự chênh lệch với độ co giãn của lãi suất nguồn vốn (Ngân hàng cĩ thể chuyển đổi danh mục đầu tư cĩ lãi suất biến đổi thành các khoản đầu tư cĩ lãi suất cố định). ðiều này sẽ giúp cho độ co giãn lãi suất của tồn bộ tài sản giảm xuống, bớt chênh lệch với độ co giãn lãi suất của tồn bộ nguồn vốn (độ co giãn của lãi suất định chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản mục tài sản này sẽ quyết định độ co giãn lãi suất chung của tồn bộ tài sản giảm được bao nhiêu, cĩ đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất hay khơng).

Hốn đổi các khon mc ngun vn

Ngân hàng cũng cĩ thể làm cho độ co giãn lãi suất của nguồn vốn tăng lên để cân bằng hay tiến tới cân bằng với bên tài sản thơng qua việc chuyển đổi một số khoản mục của nguồn vốn. ðiều đĩ cĩ nghĩa là các khoản nguồn vốn cĩ độ co giãn lãi suất bằng khơng đã được thay bằng các khoản cĩ độ co giãn lãi suất lớn hơn, làm độ co giãn lãi suất chung của tồn bộ bên nguồn vốn tăng lên. Như thế, Ngân hàng cĩ thểđạt mục tiêu là giảm rủi ro lãi suất của mình (độ co giãn của lãi suất chuyển đổi cũng như khối lượng của khoản mục nguồn vốn này sẽ quyết định độ co giãn lãi suất chung của tồn bộ nguồn vốn tăng lên được bao nhiêu, cĩ đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay khơng).

Nếu như các biện pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn khơng đem lại kết quả điều tiết rủi ro lãi suất như mong muốn hoặc chỉ đạt một phần yêu cầu thì Ngân hàng cần sử dụng các biện pháp khác bổ sung.

Tăng tng ngun vn, tăng tng tài sn

Tăng tổng nguồn vốn và tổng tài sản với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất một bên bảng cân đối và giảm độ co giãn lãi suất bên kia (khi độ co giãn lãi suất của tài sản quá cao so với nguồn vốn thì Ngân hàng cĩ thể huy động vốn vay ngắn hạn với lãi suất biến đổi và đầu tư cho các sản phẩm cĩ lãi suất cố định cĩ độ co giãn lãi suất bằng khơng). Việc sử dụng cần thận trọng và tính tốn kỹ vì biện pháp cĩ những hạn chế nội tại (qui mơ tổng nguồn vốn/ tổng tài sản tăng lên cĩ thể làm thay đổi cơ cấu cùng các chỉ số hoạt động của Ngân hàng).

Gim tng ngun vn, gim tng tài sn

Tổng nguồn vốn, tổng tài sản Ngân hàng cũng cĩ thể được giảm để đạt được mục đích điều tiết rủi ro lãi suất. Do Ngân hàng cĩ trạng thái nhạy cảm về nguồn vốn nên Ngân hàng cĩ thể bán đi các khoản đầu tư cĩ lãi suất cố định đồng thời trả lại các khoản vốn vay cĩ lãi suất thay đổi vay trên thị trường. Giống như việc tăng tổng nguồn vốn – tổng tài sản thì việc sử dụng trường hợp này thì nhà quản lý cũng cần xem xét vì cĩ thể là nhiều chỉ số hoạt động (khả năng chi trả, khả năng thanh tốn…) bị thay đổi theo chiều hướng khơng tốt.

5.2.3. Qun lý khe h k hn

ðược sử dụng để khắc phục nhược điểm của việc dựa vào khe hở nhạy cảm lãi suất đểđánh giá rủi ro lãi suất là chỉ chú trọng vào số liệu trên sổ sách kế tốn của vốn mà khơng nghiên cứu đầy đủ tác động của rủi ro lãi suất đến giá trị thị trường của vốn. Hơn nữa, quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất khơng đưa ra một con số cụ thể về mức độ rủi ro lãi suất tổng thể của Ngân hàng.

Kỳ hạn hồn vốn của tài sản là thời gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã bỏ ra để đầu tư (là thời gian trung bình dựa trên dịng tiền dự tính sẽ nhận được trong tương lai).

Kỳ hạn hồn trả của tài sản nợ là thời gian trung bình cần thiết để hồn trả khoản vốn đã huy động (thời gian trung bình của dịng tiền dự tính ra khỏi Ngân hàng).

Cơng thức để tính kỳ hạn hồn vốn và kỳ hạn hồn trả của một cơng cụ tài chính (như khoản cho vay, chứng khốn, tiền gửi, khoảng vay…) là:

Trong đĩ:

DA: kỳ hạn hồn vốn của cơng cụ tài chính.

t: khoảng thời gian tiền được thanh tốn.

YTM: tỷ lệ thu nhập mãn hạn.

ðể phịng tránh rủi ro lãi suất Ngân hàng thường lựa chọn những tài sản và nguồn vốn vay sao cho:

K hn hồn vn trung bình ca TS = K hn hồn tr trung bình ca NV

(theo giá trị của danh mục tài sản) (theo giá trị của danh mục nợ) Khi đĩ khe hở kỳ hạn của Ngân hàng sẽ tiến gần đến 0.

Ngân hàng BIDV Hậu Giang cĩ thể chủđộng tìm kiếm những dự án cĩ sự trùng hợp giữa thời gian của tài sản và nguồn vốn. Cụ thể, Ngân hàng thực hiện

∑ =

n t 1

Dịng tin d tính trong khong thi gian t * t

YTM t ) 1 ( + DA =

đa dạng hĩa các kỳ hạn tiền gửi trong huy động vốn: tiền gửi khơng kỳ hạn, kỳ hạn 7 ngày, 14 ngày, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng… Và cĩ các kỳ hạn cho vay tương ứng. Với việc đa dạng hĩa các kỳ hạn giúp Ngân hàng tiến hành phân nhĩm tài sản và nguồn vốn theo mơt những khung kỳ hạn khác nhau, từđĩ thấy được tốt nhất cơ cấu tài sản và nguồn vốn tại mọi thời điểm mà Ngân hàng cần định giá lại trong quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng. Sự tương ứng giữa kỳ hạn huy động vốn và cho vay một mặt đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng, mặt khác giúp cho cơng tác quản trị rủi ro sẽđạt hiệu quảđạt hiệu quả cao.

5.2.4. Áp dng cơng c qun tr ri ro tài chính hin đại

Cơng cụ phái sinh chính là một loại hình bảo hiểm rủi ro tài chính mà bản chất là phân tán rủi ro tiềm ẩn và đương nhiên, lợi nhuận của các giao dịch cùng được chia sẻ cho các bên. Vận dụng các kỹ thuật bảo hiểm lãi suất như hợp đồng kỳ hạn (Forwards), hợp đồng tương lai (Futures), quyền chọn (Options), hốn đổi (Swaps).

Hợp đồng tài chính tương lai

Mục đích của việc mua bán hợp đồng tài chính tương lai là sử dụng thị trường tài chính tương lai để dịch chuyển rủi ro lãi suất từ nhà đầu tư khơng ưa thích rủi ro, chẳng hạn các Ngân hàng thương mại sang nhà đầu cơ (những người sẵn sàng chấp nhận và hy vọng kiếm được lợi nhuận từ chính những rủi ro này).

Nghiệp vụ phịng chống thế đoản: được sử dụng khi lãi suất trên thị trường được dự tính sẽ tăng lên, làm tăng chi phí huy động vốn tiền gửi, chi phí vay vốn trên thị trường tiền tệ của Ngân hàng. ðồng thời, làm giảm giá trị các trái phiếu hay các khoản cho vay lãi suất cố định mà Ngân hàng hiện cĩ hay dự định mua. Trường hợp này, nhà quản lý Ngân hàng sẽ tham gia hợp đồng tương lai bán chứng khốn vào khoảng thời gian khi những khoản tiền gửi mới xuất hiện, các khoản vay lãi suất cố định được thực hiện hay khi quy mơ danh mục đầu tư của Ngân hàng tăng thêm. Khi lãi suất thị trường tăng mạnh, chi phí trả lãi đối với các khoản vốn huy động của Ngân hàng sẽ tăng lên, giá trị các khoản tín dụng lãi suất cố định và các chứng khốn Ngân hàng nắm giữ sẽ sụt giảm. Tuy nhiên những tổn thất này sẽ đươc bù đắp bởi khoản lợi nhuận từ các hợp đồng tương lai.

Nghiệp vụ phịng chống thế trường: Trong một số tình huống Ngân hàng cần cĩ các biện pháp bảo vệ nhằm tránh lại tổn thất do lãi suất thị trường giảm, đặc biệt khi Ngân hàng đang dự tính cĩ một dịng tiền vào sắp xuất hiện Ví dụ, nhà quản lý Ngân hàng dự tính rằng quy mơ tiền gửi sẽ tăng cao trong thời gian tới nhưng lãi suất thị trường sẽ cĩ thể giảm xuống, động thái này sẽ mang lại lợi thế cho Ngân hàng xét trên quan điểm chi phí vốn, nhưng Ngân hàng sẽđối mặt với sự sụt giảm trong khả năng sinh lời và trong thu nhập rịng. Nhằm bù đắp tổn thất tiềm năng này Ngân hàng cĩ thể sử dụng nghiệp vụ phịng chống thế trường, Ngân hảng mua hợp đồng tương lai vào ngày hơm nay, sau đĩ được bán vào thời điểm xuất hiện dịng tiền gửi (nhằm triệt tiêu vị thế). Kết quả, hợp đồng tương lai mang lại khoản lợi nhuận nếu lãi suất giảm, do giá trị hợp đồng đã tăng lên.

Ngân hàng BIDV Hậu Giang đang cĩ trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất âm (nợ nhạy cảm lãi suất > tài sản nhạy cảm lãi suất) tổn thất sẽ xuất hiện khi lãi suất tăng. Ngân hàng cĩ thể làm giảm hoặc tránh tổn thất bằng cách “lấp đầy khe hở” thơng qua nghiệp vụ phịng chống thế đoản (bán hợp đồng ở thời điểm hiện tại và sau một khoảng thời gian sẽ mua lại hợp đồng tương lai).

Trong thực tế, nghiệp vụ phái sinh cĩ thểđược sử dụng để phịng ngừa rủi

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hậu Giang (Trang 84)