Tình hình biến ñộ ng của tài sản nhạy cảm với lãi suất

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hậu Giang (Trang 52 - 54)

5. Nội dung và kết quả ñạ t ñượ c (theo mục tiêu nghiên cứu, )

4.2.1.Tình hình biến ñộ ng của tài sản nhạy cảm với lãi suất

Bên tài sản có: những tài sản có nhạy cảm lãi suất là những tài sản khi lãi suất thay ựổi sẽ làm cho thu nhập thay ựổi. đó là các khoản cho vay ngắn hạn, các khoản ựầu tư càng ngắn hạn càng nhạy cảm với lãi suất, có nghĩa là khi lãi suất thay ựổi thì thu nhập từ các khoản ựầu tư này sẽ thay ựổi.

0.000 200.000 400.000 600.000 800.000 1000.000 1200.000 1400.000 2006 2007 2008 Năm T riu ự ồ n g CV ngắn hạn

Hình 5:Tài sn nhy cm lãi sut ca Ngân hàng qua 3 năm (2006 Ờ 2008)

Quản lý tài sản nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng là việc chuyển hoá nguồn vốn tắn dụng thành tiền mặt và tài sản sinh lời, tức là việc phân chia vốn giữa tiền mặt, tắn dụng, ựầu tư và các tài sản khác. Trong bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thì khoản mục cho vay ngắn hạn là khoản mục có ựộ nhạy cảm với lãi suất cao. Khoản mục này sẽ là nhân tố quan trọng ựể một Ngân hàng có thểựánh giá và hạn chế rủi ro lãi suất của mình khi lãi suất biến ựổi.

Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn ựến 12 tháng, là sản phẩm tắn dụng hỗ trợ nguồn vốn cho khách hàng ựang có nhu cầu bổ sung vốn lưu ựộng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, thanh toán tiền mua nguyên vật liệu hay thanh toán tiền hàng hóa, các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân, ựặc biệt cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu. Hoạt ựộng cho vay trong Ngân hàng hay bất kỳ một nơi nào khác thì vay ngắn hạn lãi xuất nhỏ hơn vay dài hạn vì vay ngắn hạn thời gian quay vòng vốn ngắn. Thông thường các khoản tắn dụng ngắn hạn này sẽ ựược tái ựầu tư trong năm tiếp theo. Nên ta ựặt chúng vào loại tài sản nhạy cảm với lãi suất.

Qua bảng 6 ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007, khoản ựầu tư này chiếm 81,73% trong tổng tài sản Ngân hàng, tăng lên về số tuyệt ựối 412.804 triệu ựồng so với năm 2006 (tương ứng với tỷ lệ là 83,50%). Lãi suất cao trong thời gian này khiến nhiều nhà ựầu tư cân nhắc và chuyển quyết ựịnh vay vốn từ trung và dài hạn sang ngắn hạn. Mặt khác, ựể ựảm bảo thanh khoản cũng như giảm bớt ựộ nóng của tắn dụng, Ngân hàng cũng hạn chế cho vay trung và dài hạn. Sang năm 2008 khoản mục này ựạt 1.216.196 triệu ựồng (tăng trưởng 34,06%) so năm 2007 [ta thấy tốc ựộ tăng trưởng năm 2008 (34,06%) giảm so năm 2007 (83,50%) là do: rào cản lãi suất cao hạn chế khả năng tiếp cận vốn của người dân; Ngân hàng Nhà nước ựặt mục tiêu tăng trưởng tắn dụng cả năm 2008 ở mức 30%. Do ựó có thể giải thắch tốc ựộ tăng trưởng ựã giảm năm qua]. Nguyên nhân cho vay kinh doanh ngày càng tăng là do số doanh nghiệp trên ựịa bàn ựược thành lập ngày càng nhiều nên cần nhiều vốn ựể hoạt ựộng, mặc khác do việc làm ăn có hiệu quả của các doanh nghiệp cũ nên họ muốn mở rộng quy mô làm cho nhu cầu vốn tăng cao. Năm 2008, tình hình lãi suất liên tục biến ựộng, nhằm phòng tránh rủi ro lãi suất Ngân

hàng hạn chế cho vay trung dài hạn nên phần lớn khách hàng ựược Ngân hàng cho vay thì ựều là các khoản cho vay ngắn hạn. Ngân hàng thực hiện theo hướng ựề ra là tiếp tục ựổi mới, hoà nhập nhanh với cơ chế thị trường không ngừng mở rộng và tăng trưởng tắn dụng trên mọi lĩnh vực ngành nghề và thành phần kinh tế (trong hoạt ựộng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thì bao gồm các thành phần kinh tế sau: Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân và thành phần khác). Ngân hàng ựã giải quyết phần nào nhu cầu vốn cho người thiếu vốn nhằm thực hiện chắnh sách phát triển nền kinh tế, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa đất nước. Thực tế hoạt ựộng của Ngân hàng trong những năm qua ựã giải quyết ựược phần nào nhu cầu vốn trong sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng. Nhờ những nỗ lực của toàn thể nhân viên chi nhánh không những trong công tác tìm kiếm và duy trì mối quan hệ với khách hàng và cấp tắn dụng cho những người có nhu cầu vốn cho mục ựắch chắnh ựáng, mà còn trong công tác kiểm tra, giám sát, thu hồi nợ cũng như công tác thực hiện các biện pháp xử lý nợ quá hạn, do ựó cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ và dư nợ cũng tăng lên, nợ quá hạn cũng tăng nhưng ở mức tương ựối thấp.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về phân tích rủi ro lãi suất tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hậu Giang (Trang 52 - 54)