Tình hình cụ thể về việc huy động vốn

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 32 - 36)

b. Các hình thức tín dụng cung ứng

3.2.1.2. Tình hình cụ thể về việc huy động vốn

Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian với hoạt động chủ yếu là “đi vay để cho vay”. Do đó nguồn vốn là yếu tố sống còn đối với bất cứ Ngân hàng nào. Ngoài vốn điều hòa do Ngân hàng Trung Ương cấp, phần lớn nguồn vốn của Ngân hàng là do tự huy động từ nhiều nguồn khác nhau.

Trong điều kiện tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, nhu cầu về vốn của các cá nhân cũng như các doanh nghiệp ngày càng cao, ngày càng trở nên bức thiết thì việc Ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn không những góp vốn mở rộng kinh doanh, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, ổn định nguồn vốn, giảm tối đa việc sử dụng vốn từ Trung

ương đưa xuống.

Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long phòng giao dịch Sa

Đéc là một Phòng giao dịch phụ thuộc MHB Đồng Tháp, vì thế nguồn vốn hoạt

động chủ yếu là nguồn vốn huy động tại chỗ và nhận vốn điều hoà từ MHB

huy động của Phòng giao dịch trong thời gian qua tăng trưởng khá ổn định được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VN ĐVT: Triệu đồng 2006/2005 2007/2006 Năm Ch tiêu 2005 2006 2007 Tuyt đối Tương đối Tuyt đối Tương đối 1.TGTK 65.130 76.326 78.431 11.196 17,19 2.105 2,76 KKH 20.197 23.120 24.627 12.438 14,47 1.507 6,52 CKH 44.933 53.206 53.804 37.074 18,41 598 1,12 2.TGDN 77.056 90.300 92.791 13.244 17,19 2.491 2,76 3. GTCG 1.148 1.344 1.381 196 17,07 37 2,75 TNG 143.334 167.970 172.603 24.636 17,19 4.633 2,76

(Ngun: Phòng nghip v kinh doanh)

Ghi chú: - TGTK: Tiền gởi tiêt kiệm - TGDN: Tiền gởi doanh nghiệp - KKH: Không kỳ hạn - GTCG: Giấy tờ có giá

- CKH: Có kỳ hạn

Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng qua các năm, đó là dấu hiệu đáng mừng cho Ngân hàng trong việc ổn định nguồn vốn, nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách hàng. . Điều này cần quan tâm, bởi vốn huy động là vốn có chi phí trả lãi thấp hơn so với vốn điều hòa, do đó việc tỷ lệ vốn điều hoà chiếm tỷ lệ nhỏ hơn vốn huy động sẽ dẫn đến chi phí của Ngân hàng giảm, làm cho lợi nhuận của Ngân hàng tăng. Cụ thể như

sau:

Khái quát nguồn vốn của MHB Sa Đéc qua 3 năm có sự biến động không ngừng, nguồn vốn không ngừng được tăng cao nhưng tốc độ tăng có sự biến đổi giữa các năm. Cụ thể như năm 2005 tổng nguồn vốn đạt 143.334 triệu đồng, năm 2006 là 167.970 triệu đồng tăng 17,19% so với 2005, và năm 2007 đạt 172.603 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2006 là 167.970 triệu đồng, khoản 2,76%. Nguyên nhân tăng vọt vốn huy động vào năm 2005 và năm 2006 như ta đã nói

hàng về cho đơn vị như: mở nhiều dịch vụ mới thu tiền tại chỗ, tăng cường nghiệp vụ bảo lãnh, khuyến khích dân chúng bằng các hình thức khuyến mãi ...Tuy nhiên đến 2007 thì vốn huy động vào năm 2006 và 2007 tiếp tục tăng nhưng lại kém hơn năm 2006 và 2005. Nguyên nhân là do vào năm 2007 giá cả

thị trường tăng nhanh đã ảnh hưởng đến nhu cầu đời sống của dân cư và các hoạt

động của doanh nghiệp. vì vậy nó đã gián tiếp ảnh hưởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng.

Để có thể thấy rõ sự biến động của vốn huy động ta xem xét cơ cấu của khoản mục này, từđó mới có thểđưa ra kết luận chính xác hoặc những biện pháp khắc phục yếu điểm đưa ra nhiều hình thức huy động tốt hơn nữa. Vốn huy động có chi phí thấp và cũng là nguồn vốn chủ yếu để các Ngân hàng hoạt động, được hình thành bằng nhiều hình thức khác nhau, có thể huy động từ tiền nhàn rỗi trong dân chúng và các doanh nghiệp, từ các tổ chức kinh tế, hoặc phát hành giấy tờ có giá... Để thấy rõ tỷ trọng của những khoản mục cấu thành nguồn vốn của Ngân hàng ta cần xem xét bảng số liệu sau đây.

Bng 4: T TRNG NGUN VN CA MHB SA ĐÉC ĐVT: Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Ch tiêu S tin % S tin % S tin % NVHĐ 134.334 59,20 167.970 56,18 172.603 56,95 VĐH 93.566 40,80 131.000 43,82 130.482 43,05 TNG 226.900 100 298.970 100 303.085 100

(Ngun: Phòng nghip v kinh doanh) Ghi chú: - NVHĐ:Nguồn vốn huy động

- VĐH: Vốn điều hòa

a) Năm 2005 b) Năm 2006 c) Năm 2007 NVHĐ 59% VĐH 41% NVH Đ 56% VĐH 44% NVH Đ 57% VĐH 43% Hình 3: T TRNG NGUN VN CA MHB SA ĐÉC

Trong 3 năm 2005-2007, nhìn chung thì vốn huy động tăng qua các năm. Bên cạnh đó thì vốn điều hoà lại giảm trong năm 2007 mặc dù có tăng ở 2005. Tuy nhiên nguồn vốn huy động tăng không đều, trong năm 2005 là 143.334 triệu

đồng tương đương là 59,20% trên tổng nguồn vốn là 236.900 triệu đồng. Còn vốn điều hoà chỉ chiếm tỷ trọng 40,80% với 93.566 triệu đồng trong năm 2005.

Đến năm 2006 thì vốn điều hoà nhìn chung là tăng đạt được 131.000 triệu đồng, nhưng thực chất chỉ chiếm 43,82 lớn hơn so với năm 2005 là 40,80%. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động tăng vọt một cách đáng kể đạt 167.970 triệu

đồng chiếm 56,18% trên tổng nguồn vốn là 298.970 triệu đồng. Và đến năm 2007 thì tỷ trọng nguồn vốn huy động

đạt được 56,95% trên tổng nguồn vốn tương đương với 172.603 triệu đồng. Với thành tích như trên đã làm cho vốn điều hoà giảm xuống còn 130.482 triệu

đồng khoảng 43,05% trên tổng nguồn vốn.

Đạt được thành tựu trên là do MHB Sa Đéc đã quan tâm đặc biệt đến nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp, đã thực sự lôi cuốn khách hàng là đơn vị

doanh nghiệp về gửi tại MHB Sa Đéc.

Nhìn chung thì nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng qua từng năm, nhưng xét về mặt tổng thể thì tỷ trọng của vốn huy động lại tăng đáng kể qua từng năm.. Với tỷ trọng này thì có thể nói công tác huy động vốn của Ngân hàng là rất tốt, Ngân hàng sử dụng ít đến nguồn vốn điều hòa để cho vay. Việc nguồn vốn điều hoà của Ngân hàng giảm dẫn đến chi phí giảm làm lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên.

3.2.2. Phân tích hiu qu hot động cho vay qua 3 năm gn đây 3.2.2.1. Phân tích doanh s cho vay

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)