Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của năm 2006/

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 58 - 60)

c. Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế

4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay của năm 2006/

* Xác định đối tượng phân tích

Gọi Q05 là doanh số cho vay theo ngành kinh tế năm 2005 Q06 là doanh số cho vay theo ngành kinh tế năm 2006 a05, a06 lần lượt là số lần cho vay/ngành năm 2005, 2006 b05, b06 lần lượt là số tiền cho vay/lần vay năm 2005, 2006

Q05 = ∑a05b05 = (1,36 x 47.279) + (0,23 x 47.448) + (3,09 x 47.194) + + (0,27 x 47.489) + (0,04 x 45.950) = 235.700 triệu đồng Q06 = ∑a06b06 = (1,36 x58.877) + (0,23 x 59.086) + (3,09 x 58.770) + + (0,27 x 59.137) + (0,04 x 57.225) = 293.520 triệu đồng

- Ảnh hưởng bởi số tiền cho vay/lần vay + Nông nghip: ∆b = (b06 – b05) x a06 = (58.877 – 47.279) x 1,36 = 15.774 triệu đồng + Thu sn: ∆b = (b06 – b05) x a06 = (59.086 – 47.448) x 0.23 = 2.677 triệu đồng + Thương nghip: ∆b = (b06 – b05) x a06 = (58.770 – 47.194) x 3,09 = 35.773 triệu đồng + Nhà: ∆b = (b06 – b05) x a06 = (59.137 – 47.489) x 0,27 = 3.145 triệu đồng + Khác: ∆b = (b06 – b05) x a06 = (57.225 – 45.950) x 0,04 = 451 triệu đồng * Tổng hợp nhân tốảnh hưởng Bng 19: TNG HP MC NH HƯỞNG CA NHÂN TỐ ĐVT: Triệu đồng Nhân t

Ngành S tin cho vay/ln vay

NN 15.774 TS 2.677 TN 35.773 NHÀ 3.145 KHÁC 451 TNG 57.820 (Ngun: Kết qu phân tích t bng 18) * Nhn xét:

Nhìn chung doanh số cho vay theo ngành tăng trong giai đoạn 2005 – 2006.

Nông nghip: Doanh số cho vay tăng 15.774 triệu đồng so vơi năm trước. Việc tăng doanh số này là do Ngân hàng ngày càng mở rộng cho vay phát triển nông nghiệptạo điều kiện cho nông dân có vốn cải tạo ruộng đất, mùa màng, trang bị thêm thiết bị phục vụ sản xuất.

Thu sn: Do thuận lợi về mặt địa lý; Sa Đéc, Châu Thành và Lai Vung đều nằm giữa 2 con sông là sông Tiền và sông Hậu. Vì vậy mà ngành thuỷ sản ngày càng được chú ý và nhu cầu vốn cũng rất cấp thiêt cụ thể: doanh số cho vay đạt 13.590 triệu đồng tăng 24,53% so với năm 2005 tương ứng 2.677 triệu đồng.

Thương nghip:Nhìn chung thì doanh số cho vay của ngành thương nghiệp tăng lên 35.773 triệu đồng. Việc doanh số cho vay tăng cao là do tỉnh đưa ra chủ

trương phát triển đô thị nên các doanh nghiệp vềđầu tư nhiều hơn.

Nhà:Đây là ngành chủ chốt của Ngân hàng, tuy nhiên thì doanh số cho vay tăng rất ít chỉ đạt15.967 triệu đồng tăng 3.145 triệu đồng so với năm 2005. Nguyên nhân tỉnh tập trung phát triển mũi nhọn như nông nghiệp, thương nghiệp.

Khác: Sự biến động về giá cả các loại hàng hoá nông sản, thuỷ sản…trên thị trường đã một phần ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của người dân. Tín dụng

đối với các ngành khác là người dân thường vay đểứng phó với tình trang thiếu vốn tạm thời như: mua phân bón, chi tiêu dùng sinh hoạt…và một số ngành nghề

như: khách sạn, công nghiệp chế biến, vận tải…Năm 2006 doanh số cho vay đạt 2.289 triệu đồng tăng 451 triệu đồng so với năm 2005.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động tín dụng về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)