Tỡnh hỡnh phỏt triển vận tải đa phương thức tại ViệtNam

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ Logistics ở Chi nhánh Miền Bắc Công ty cổ phần Hàng Hải Sài Gòn.DOC (Trang 28 - 30)

Vận tải đa phương thức ra đời đó đổi mới cỏch kinh doanh vận tải giao nhận, hạn chế thời gian lưu kho, giảm bớt phiền hà về thủ tục, chất lượng và an toàn trong giao nhận vận tải được nõng cao, đảm bảo hữu hiệu trong hoạt động Logistics với chi phớ thấp nhất nhưng hiệu quả cao nhất.

Trong điều kiện toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đó trở thành xu thế, mở ra cả cơ hội và thỏch thức đối với mọi quốc gia thỡ việc ỏp dụng và phỏt triển vận tải đa phương thức là một đũi hỏi cấp thiết đối với

Việt Nam, một nước cú nhiều lợi thế phỏt triển cỏc phương thức vận tải đặc biệt là vận tải đường biển.

Vận tải đa phương thức đó được biết đến ở Việt Nam trước những năm 90 của thế kỷ XX. Thời gian này, một vài cụng ty vận tải giao nhận của Việt Nam đó thử nghiệm vận tải đa phương thức và phỏt hành vận đơn vận tải đa phương thức. Vietfracht, năm 1982, thử nghiệm vận chuyển một số lụ hàng xuất khẩu từ thành phố HCM đi Pari theo cỏc chặng: Sài Gũn - Hắc Hải (Liờn Xụ cũ) bằng tàu Lash; Hắc Hải - Regenburg - Pari bằng tàu hoả. Tiếp đú, năm 1987 - 1988 Vietfracht ỏp dụng mụ hỡnh vận tải đa phương thức cho lụ hàng nhựa đường của Lào nhập khẩu từ Singapore về Savanaket và Pắc Xế qua cảng Đà Nẵng theo hai cung đoạn: Singapore - Đà Nẵng bằng tàu biển và Đà Nẵng - Savanaket (và Pắc Xế) bằng ụtụ. Những năm tiếp sau Vietfacht tiếp tục vận chuyển hàng hoỏ cho cỏc tỉnh phớa nam Trung Quốc dưới hỡnh thức biển - bộ. Doanh nghiệp thứ hai thử nghiệm vận tải đa phương thức của Việt Nam là Viettrans đó tổ chức vận chuyển một lụ hàng từ Hải Phũng đi Budapet chuyển tải ở Ilychevsk.

Hiện nay cỏc doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam chủ yếu làm đại lý của nước ngoài trong việc thực hiện cỏc cụng đoạn của dõy chuyền vận tải đa phương thức và nhận dịch vụ phớ. Cũn cỏc lụ hàng mà doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam đứng ra với tư cỏch là người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal transport operator - MTO) và phỏt hành vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal transport Bill of Lading - MULTI B/L) đồng thời chịu trỏch nhiệm cho toàn bộ hành trỡnh, rất hạn chế. Song dự tham gia tổ chức vận chuyển hay đại lớ cho MTO nước ngoài thỡ cỏc doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam đều cú cơ hội học hỏi cỏch tổ chức, quản lý phương thức vận tải tiờn tiến này tạo điều kiện ỏp dụng và phỏt triển vận tải đa phương thức ở Việt Nam.

Những năm gần đõy, nhận thức được vai trũ, ý nghĩa của vận tải đa phương thức, ngoài việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, nhà nước cũn tạo mụi

trường phỏp lý cho việc ỏp dụng và phỏt triển vận tải đa phương thức ở Việt Nam như tham gia xỳc tiến việc xõy dựng hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức hay ban hành nghị định về vận tải đa phương thức quốc tế ngày 29/10/2003, nghị định đó cú hiệu lực ngày 1/1/2004.

1.2.5. Tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghệ thụng tin và thương mại điện tử ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ Logistics ở Chi nhánh Miền Bắc Công ty cổ phần Hàng Hải Sài Gòn.DOC (Trang 28 - 30)