Về phía các cơ quan Nhà nƣớc, các ban ngành có liên quan:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cần Thơ (Trang 56 - 57)

+ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong việc thành lập, đăng ký kinh doanh, lập/thực hiện dự án đầu tư của doanh nghiệp cũng như các giải pháp tín dụng, hải quan, thuế… tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp có thêm thuận lợi nắm bắt và khai thác thời cơ trong sản xuất kinh doanh.

+ Ủy ban nhân dân thành phố cần quan tâm hơn nữa công tác tuyên truyền quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với doanh nghiệp để họ biết và nhận thức được đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình khi vay vốn ngân hàng.

+ Cần có kế hoạch và giải pháp hỗ trợ đầu tư vào một số ngành kinh tế trọng điểm như chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng cho các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến thủy sản, quy hoạch các khu/cụm công nghiệp tạo điều kiện (nhất là điều kiện về mặt bằng đầu tư) cho các doanh nghiệp đầu tư dự án cũng như duy trì, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.

thì các Quỹ bảo lãnh này sẽ đứng ra trả nợ thay. Hàng năm bổ sung nguồn vốn cho Quỹ bảo lãnh tín dụng từ nguồn Ngân sách Nhà nước, nguồn của các định chế tài chính trong và ngoài nước…

+ Các cơ quan có thẩm quyền cần có kế hoạch phát triển kinh tế, hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thương mại, tìm kiếm cơ hội kinh doanh, dự báo thị trường để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại ngân hàng đầu tư và phát triển Cần Thơ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)