Chỉ tiêu hiệu quả lao động bìnhquân

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx (Trang 57 - 59)

2 Trợ lý; phó phòng, phó bộ phận; chủ tịch công đoàn

2.3. Chỉ tiêu hiệu quả lao động bìnhquân

Ngoài chỉ tiêu năng suất lao động thì ta có thể đánh giá hiệu quả quản lý nguồn nhân lực thông qua việc đánh giá hiệu quả lao động bình quân trên một lao động vì lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng nó phản ánh kết quả kinh doanh của Khách sạn.

Ta có công thức tính chỉ tiêu hiệu quả lao động bình quân sau: H’ = L/N L: lợi nhận

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 +/- % +/- % 1 Lợi nhuận Trđ 2689.4 2823.78 2934.37 134.38 105 110.59 103.9 2 2 Tổng số lao động Người 90 95 95 5 105.56 0 100 3 Hiệu quả LĐBQ Trđ 29.88 29.72 30.89 -0.16 99.47 1.16 103. 92 (Nguồn: Khách sạn Điện Lực)

Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân trên một lao động phản ánh mức độ cống hiến của mỗi người lao động trong công việc tạo ra, tích luỹ và tái sản suất mở rộng và đóng góp cho Khách sạn và ngân sách nhà nước là bao nhiêu. Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy năm 2006 lợi nhuận của Khách sạn có tăng lên tuy nhiên tổng số lao động của Khách sạn cũng tăng lên, do đó hiệu quả lao động bình quân của năm 2006 đã giảm xuống. Nhưng đến năm 2007 các nhà quản lý đã kịp điều chỉnh tình hình hoạt động của Khách sạn do đó cùng với sự tăng lên về lợi nhuận thì hiệu quả lao động bình quân cũng tăng lên. Đây là một kết quả đáng mừng, cho thấy Khách sạn đang đi đúng hướng. Tuy nhiên cũng như hiệu quả sử lao động thì Khách sạn cần phải có những chính sách để Khách sạn hoạt động hiệu quả hơn nữa và ổn định hơn.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w