7. Bố cục
1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giớ
giới.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan cho thấy để tăng trưởng kinh tế cần cĩ sự đồng bộ trong tiến trình phát triển, sự đồng bộ trong các yếu tố, các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất, trong đĩ nhân tố quan trọng là nguồn nhân lực: “khơng một chính sách cơng nghệ nào cĩ thể mang lại kết quả nếu khơng cĩ chuyên gia làm chủ và áp dụng kỹ thuật mới” [29.78].
Chính vì lẽ đĩ trong xây dựng và phát triển kinh tế việc đào tạo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phải đi trước một bước. Sự thiếu hụt trong lĩnh vực đào tạo nhất là đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật ắt hẳn sẽ khơng tiến kịp theo đà phát triển kinh tế. Ngay trong đào tạo theo quan điểm của họ tùy từng giai đoạn phát triển khác nhau trong giai đoạn đầu cần phải chú trọng giảng dạy các kiến thức khoa học ứng dụng nhiều hơn các kiến thức khoa học cơ bản. Một con số mà chúng ta cần suy ngẫm ở Đài Loan nếu cấp tiểu học tỷ lệ đến trường là 100% thì trung học là 94%, đại học cao đẳng là 32%, tỷ lệ dân số đăng ký học các mơn khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên và kỹ thuật Hàn Quốc đứng đầu sau đĩ là Đài Loan.
Ở Malaysia tiến trình cơng nghiệp hĩa đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Sự phát triển tất yếu đĩ địi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển tương ứng nhưng trong thực tiễn ở nước này đã khơng giải quyết được, vì vậy một loạt vấn đề đặt ra cần phải giải quyết về đào tạo nguồn nhân lực phát triển tương ứng. “Điểm yếu nhất của chúng ta là nguồn nhân lực ở mọi cấp” (Dato Ahmad Tadjudin Ali, Tổng Giám đốc SIRIM -Malaysia) [29.79].
Họ cho rằng sự thiếu hụt nhân cơng cĩ trình độ cao là do hệ thống giáo dục kém, đặc biệt là nguồn nhân lực cĩ trình độ cao là do giáo dục bậc đại học. Ở Malaysia tỷ lệ bậc trung học là 72% so với bậc học phổ thơng thì tỷ lệ nhập học bậc đại học chỉ cịn 10% tính cả số sinh viên đang được đào tạo ở nước ngồi. Khơng chỉ tình trạng thiếu nguồn nhân lực cĩ trình độ do lĩnh vực giáo dục đào tạo, mà cơ cấu ngành nghề được đào tạo đảm bảo cân đối cho sự phát triển kinh tế cũng là kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam trong đào tạo đội ngũ cơng nhân cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật. “Ở Thái Lan văn học và sư phạm thu hút gần 2/3 số sinh viên; luật 24%, trong khi các ngành cĩ nhu cầu khá nhiều như: chế tạo, cơ khí, nơng học thì chỉ cĩ khoảng 2 - 2,3% số sinh viên theo học. Ở Malaysia, tỷ lệ giữa sinh viên khối văn và sinh viên các khối khoa học khác cân đối ổn định khoảng 47%. Ngược lại với trình độ “chứng chỉ” ưu thế nghiêng hẳn về các mơn khoa học và kỹ thuật là (15-85) trước đây và 40 - 60 trong các kế hoạch gần đây” [29. 79-80]
Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở Nhật Bản cho thấy đây là một nước cĩ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực vững chắc cĩ tác động quan trọng đến quá trình tạo dựng nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao. Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực từ xa thơng qua quá trình giáo dục từ tiền phổ thơng cho đến khi thạo nghề làm ra sản phẩm. Cách giáo dục của họ đã tạo dựng nguồn nhân lực sự cần cù lịng kiên trì, bền bỉ, kỷ luật lao động nghiêm, trung thành tận tụy với cơng việc và gắn bĩ sống cịn với tổ chức mà họ đang làm việc. “Ngay từ những ngày đầu bước chân vào trường tiểu học, người Nhật đã tạo cho trẻ thĩi quen kỹ thuật, tinh thần hợp tác trong sinh hoạt cũng như trong lao động. Năm 1972, Nhật Bản thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc với khẩu hiệu: “Văn minh và khai hĩa, làm giàu và bảo vệ đất nước, học tập văn minh và kỹ thuật Âu - Mỹ bảo trì truyền thống văn hĩa đạo đức Nhật Bản” [29.82].
Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở Nhật Bản nhấn mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Thơng thường hoạt động giáo dục đào tạo được chia
thành hai loại; đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngồi xí nghiệp. Trong đĩ dạng đào tạo tại chổ vừa học vừa làm giữ vai trị quan trọng nhất. Sở dĩ người Nhật Bản chú ý loại hình này vì họ cho rằng đây là dạng đào tạo ít tốn kém, người lao động học hỏi ngay trong quá trình làm việc, hơn nữa hoạt động đào tạo tại chỗ cĩ tính linh hoạt cao, cĩ thể điều chỉnh những hoạt động để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đặc điểm và năng lực của từng cá nhân. Hơn thế, đào tạo tại chỗ cho phép tập trung sự chú ý trực tiếp vào việc phát triển các tri thức và kỹ năng cần thiết ngay trong cơng việc thường ngày của đối tượng được đào tạo. “Nhật Bản đã mở rộng chế độ giáo dục phổ cập khơng mất tiền từ 6 năm thành 9 năm trong hệ thống giáo dục 12 năm… Các trường đại học kỹ thuật hệ 1 năm và 2 năm đào tạo các kỹ sư thực hành rất được chú ý phát triển” [25.387].
Chương 1, Luận văn đã phân tích làm sáng tỏ những khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực; những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực; vai trị của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, nêu lên một số bài học kinh nghiệm của các nước về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển kinh tế xã hội để vận dụng vào Việt Nam nĩi chung và tỉnh Kiên Giang nĩi riêng.
Chương 2.
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG
2.1. Các nhân tố kinh tế - xã hội ở Kiên Giang ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực.