7. Bố cục
2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực
Theo số liệu thống kê năm 2004, trong tổng số 64,04% dân số trong độ tuổi lao động, Kiên Giang cĩ 69,64 % lao động cĩ hoạt động kinh tế thường xuyên, tăng 1,25% so với năm 2001. Năm 2007 trong tổng số 1.084.237 người trong độ tuổi lao động thì cĩ 81,34 % đang làm việc trong các ngành kinh tế.
Biểu đồ 6:Tình hình lao động Kiên Giang năm 2007 1084237 882010 33000 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 Số lượng(người) LĐ từ 15 tuổi trở lên LĐ đang co việc làm Thất nghiệp
Nguồn: Số liệu thống kê lao động - việc làm 2007
Lực lượng lao động rất dồi dào, đa dạng, phong phú, song tình trạng thiếu việc làm cịn tương đối cao, phỗ biến là thiếu việc làm đầy đủ, dưới cả hai dạng: thiếu việc làm hữu hình và thiếu việc làm vơ hình.
+ Thiếu việc làm hữu hình: khơng cĩ đủ khối lượng cơng việc để làm hết mức thời gian quy định trong một ngày lao động bình thường (hoặc trong một khoảng thời gian nhất định) và người lao động đang đi làm việc khác hoặc sẽ nhận một việc làm bổ sung.
+ Thiếu việc làm vơ hình: phản ánh sự phân bố khơng tốt về nguồn nhân lực hoặc là phân bố khơng cân đối giữa lao động và các yếu tố sản xuất khác, thiếu việc làm vơ hình do sự bố trí và sử dụng lao động bất hợp lý… Tỷ lệ thất nghiệp là 3,61% năm 2007 với nhiều nguyên nhân khác nhau chia theo 3 nhĩm chính: Thứ nhất là nhĩm thất nghiệp do ở nhà làm nội trợ (chiếm 51,64%), 23,42% là học sinh, mất sức lao động 3,01%, thứ hai là nhĩm thiếu việc làm chiếm 18,59 %, thứ ba là nhĩm khơng cĩ nhu cầu việc làm (chiếm 3,34%).
Phần lớn lực lượng lao động đang làm việc tham gia lao động trong độ tuổi từ 20 đến 49 tuổi, chiếm 78,14%. Đây là độ tuổi đáp ứng được nhu cầu cơng việc và đem lại hiệu quả kinh tế cao xét về thể lực. Tổng lao động của tỉnh hiện cĩ 882.010 người, trong đĩ nam chiếm 487.663 người, nữ 394.347 người; mặc dù Kiên Giang cĩ Thành phố Rạch Giá và Thị xã Hà Tiên là trung tâm du lịch, dịch vụ của tỉnh, nhưng số lao động được thu hút chưa đến 1/4 trong tổng lao động của tỉnh chỉ cĩ 202.161 người, lao động nơng thơn đang chiếm một tỷ trong lớn, nhưng năng suất lao động trong nơng nghiệp hiện rất thấp, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Hàng năm số lượng lao động của tỉnh từ 15 - 19 tuổi là 11,25% đây là số lượng lao động được bổ sung rất lớn; số lao động trên 60 tuổi ở thành thị là 1,6%, ở nơng thơn là 1,62%; sự chênh lệch khá lớn này là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội.
Thực trạng sử dụng theo khu vực kinh tế:
Cơ cấu lao động hiện tại của tỉnh phân theo ngành kinh tế như sau: lao động trong khu vực nơng nghiệp chiếm 64,16%, khu vực cơng nghiệp chiếm 10,65% và khu vực dịch vụ chiếm 25,19%. Trong tổng số lao động ở khu vực nơng thơn thì số lao động Nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm 67,56% điều này chứng tỏ lao động nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, lao động cơng nghiệp – xây dựng 9,13% và dịch vụ 23,31%.
Bảng12: Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo ngành kinh tế năm 2007
Ngành Kinh tế
Kiên Giang
Tổng Nam Nữ Thành thị Nơng thơn
Lao động đang cĩ việc làm 882.010 486.842 395.168 199.028 682.982 100% 100% 100% 100% 100% Nơng - lâm - ngư nghiệp 565.927 294.180 271.747 44.790 461.435 64,16% 60,43% 68,77% 22,50% 67,56% Cơng nghiệp – Xây dựng 93.942 61.223 32.719 38.890 62.367 10,65% 12,58% 8,03% 19,54% 9,13% Dịch vụ 222.141 131.439 90.702 115.348 159.180 25,19% 27,00% 22,80% 57,98% 23,31%
Lực lượng lao động phân theo các ngành kinh tế cịn mất cân đối giữa các ngành, giữa thành thị nơng thơn, giữa lao động được đào tạo và lao động chưa qua đào tạo, lao động giản đơn cịn chiếm một tỷ trọng cao nhất lớn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố.
Bảng13: Lực lượng lao động đang cĩ việc làm phân theo thành phần kinh tế năm 2007 Thành phần kinh tế Tổng số Nam Nữ Tổng số (%) 882.010 487.663 394.347 100% 100% 100% Nhà nước 52.558 31.330 21.228 5,95% 6,42% 5,38% Tập thể 1.721 1.112 609 0,19% 0,02% 0,15% Tư nhân 75.111 53.971 21.140 8,52% 11,07% 5,36% Cá thể hộ gia đình 747.927 400.213 347.714 84,79% 82,28% 88,18% Cĩ vốn đầu tư Nước ngồi 4.693 1.037 3.656 0,54% 0,21% 0,93%
Nguồn: Số liệu thống kê việc làm 2007.
Với tổng lao động đang làm việc của Tỉnh là 882.010, cĩ đến 565.927 lao động trong lĩnh vực nơng - lâm - ngư nghiệp, chiếm 64,16%. Trong tổng lao động ở các thành phần kinh tế cĩ đến 84,79% lực lượng lao động tập trung ở thành phần kinh tế cá thể. Điều này thể hiện kinh tế Kiên Giang mặc dù phát triển nhưng vẫn cịn nhỏ lẻ, hoạt động kinh tế mang tính hộ gia đình, cá thể cịn nhiều, chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tay nghề rất thấp.
Biểu đồ 7: Số người từ 15 tuổi trở lên thất nghiệp phân theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật.
763253 33004 25741 8348 34806 7417 28221 1338 902128 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 900000 1000000 Số lượng(người)
Chưa qua đào tạo
Chuyên m ơn kỹ thuật khơng cĩ bằng cấp
Dạy nghề ngắn hạn
Dạy nghề dài hạn
Trung cấp chuyên nghiệp
Cao đẳng
Đại học trở lên
Khơng xáxc định
Tổng cộng
Nguồn: Số liệu thống kê lao động việc làm 2007
Bảng số liệu trên đây cho thấy số người chưa qua đào tạo chiếm 80,37%, trình độ đại học cao đẳng là 35.638 người, chiếm 3,95% trên tổng số lao động đang họat động kinh tế, chủ yếu tập trung ở các trường, số cịn lại ở các cơ quan ban ngành, các huyện số cĩ trình độ đại học rất ít, các xã hầu như chưa cĩ. Ngay cả số lao động đã qua đào tạo cũng chưa cân đối giữa các ngành nghề, chủ yếu là các ngành kinh tế, luật cịn chuyên mơn khác chiếm tỷ trọng rất ít.
Trong tổng số lao động của Tỉnh hiện cĩ năm 2007 là 882.010 người; số lao động đào tạo qua trường lớp là 173.200 người; tập trung ở các ngành như nơng - lâm nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ, cịn ở những ngành địi hỏi cơng nghệ cao rất ít. Trong xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân cơng lại lao động xã hội, việc đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đang là vấn đề cấp bách.
Bảng 14: Sự phân bố lao động trong ngành ở các khu vực ngành kinh tế quốc dân của Tỉnh qua các năm.
Đơn vị tính: lao động Năm Các ngành nghề kinh tế 2001 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng 2001 - 2007 (%)
- Nơng lâm thủy sản 590.229 585.753 585.527 572.123 504.583 0,7 Trong đĩ: Thủy sản 49.497 80.990 85.810 93.401 101.000 10,0 - Cơng nghiệp xây dựng 54.900 77.090 80.553 88.475 101.257 8,25 - Dịch vụ 140.593 182.852 192.024 209.806 276.170 6,7
Tổng số 785.722 845.695 858.104 870.404 882.010 2,45
Nguồn Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang
Mặc dù trong những năm qua tỷ trọng lao động ở một số ngành kinh tế trong Tỉnh cĩ tăng lên, từ năm 2001 đến 2007 ngành nơng - lâm - thủy sản tăng 0,7%, trong đĩ thủy sản tăng 10%, cơng nghiệp xây dựng tăng 8,25%, dịch vụ tăng 6,7%. Song con số tuyệt đối trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều, tỷ trọng giữa các ngành của nền kinh tế của tỉnh là chưa cân đối nên năng suất lao động của tỉnh cịn tất thấp.
Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Những năm gần đây, Kiên Giang đã cĩ bước phát triển mạnh đặc biệt kể từ khi chính phủ cĩ quyết định 178/CP về phát triển đảo Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao, đã thu hút hàng trăm nhà đầu tư đến Kiên Giang. Hệ thống cầu, đường, trường trạm đều cĩ sự phát triển đáng kể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
Hệ thống giáo dục phổ thơng, các xã, phường, thị trấn đều cĩ các trường tiểu học, trung học cơ sở. Số trường, số lớp và giáo viên cả về số lượng và chất lượng đã được đầu tư đúng hướng. Đội ngũ giáo viên tăng từ 14.271 năm học 2005 - 2006 lên 14.676 người năm 2007 - 2008; tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các em trong độ tuổi đến trường đều cĩ thể đi học. Cơ sở vật chất của trường
được đầu tư xây dựng tốt hơn, các trang thiết bị đầy đủ hơn đảm bảo trong cơng tác dạy và học tốt hơn.
Bảng15: Hệ thống trường lớp, giáo viên phỗ thơng.
STT Chỉ tiêu 2005-2006Năm học 2006-2007Năm học 2007-2008Năm học
01 Trường học phỗ thơng (trường)
4680 479 492
02 Lớp học phỗ thơng(lớp) 10.453 10.445 10.206 03 Giáo viên phỗ thơng
(người)
14.271 14.339 14.676 04 Học sinh phỗ thơng (Học
sinh)
320.408 312.332 302.076
Nguồn: Niên giám thống kê 2007.
Hệ thống cấp học, trường lớp trong tỉnh phân bố chưa đều chủ yếu tập trung ở Thành phố Rạch Giá và Thị xã Hà Tiên cịn một số huyện mạng lưới trường cịn thưa. Học sinh đi học cịn quá xa nhà, tình trạng học sinh bỏ học ở các huyện cịn nhiều, do nhiều nguyên nhân khác nhau như: đời sống kinh tế khĩ khăn, hệ thống trường lớp chưa đảm bảo…
Theo báo cáo của Sở Giáo dục và Đào tạo, đội ngũ giáo viên của Tỉnh nhìn chung đáp ứng được yêu cầu giáo dục đào tạo ở các bậc học phổ thơng, song chất lượng cịn nhiều hạn chế, cơ sở vật chất trường lớp chưa tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực cho Tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu của việc phát triển kinh tế xã hội.
Bảng 16: Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp
STT Chỉ tiêu 2005-2006Năm học 2006-2007Năm học 2007-2008Năm học
01
Trung học chuyên nghiệp
Số trường 4 0 0 Số giáo viên 281 0 0 Số học sinh 5.082 5.556 6.600 Số học sinh tốt nghiệp 2.481 1.902 2.150 02 Cao đẳng - Đại học Số trường 2 4 4 Số giáo viên 146 371 378 Số học sinh 4.137 2.488 2.550 Số học sinh tốt nghiệp 1.843 584 620
Nguồn: Niên giám thống kê 2007, cục thống kê Kiên Giang
Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp gồm trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học. Kiên Giang cĩ 04 trường cao đẳng chuyên nghiệp với số giáo viên là 378 người. Phân hiệu II Trường Đại học Thủy sản Nha Trang tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành thủy sản, gĩp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh trong những năm vừa qua.
Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực: Từ xưa, ơng cha ta đã kết luận: tinh thơng một nghề thì vẻ vang suốt đời (nhất nghệ tinh, nhất thân vinh). Nếu giỏi một nghề, biết nhiều nghề thì vẻ vang hơn. Muốn tinh thơng giỏi nghề thì phải học, học để làm nghề, vừa làm nghề vừa học. V.I Lênin đã từng nên cao khẩu hiệu: “Học, học nữa, học mãi”. Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu (OCDE) cũng nêu khái niệm về chính sách học tập suốt đời, học tập thường xuyên, cho rằng đời người là một quá trình khơng ngừng giao nhau, kết hợp giữa học tập và làm việc. Việc cải cách chế độ giáo dục cũ thường là tách rời với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, nhất là phải tổ chức đào tạo nghề cĩ tính linh hoạt, tính thích ứng cao theo nhu cầu của kinh tế thị trường” [30.75,77].
Trong những năm qua ngành giáo dục đào tạo của cả nước đang đặt ra những thách thức gay gắt, Kiên Giang cũng khơng phải là ngoại lệ. Mặc dù Kiên Giang chưa cĩ trường đại học, nhưng Trung tâm giáo dục thường xuyên và hiện là Cao đẳng cộng đồng đã hợp tác, liên kết với các trường đại học trong cả nước
đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực cĩ trình độ đại học cho Tỉnh đã gĩp phần quan trong trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.
Mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực của Tỉnh đã được mở rộng, trước hết đĩ là mạng lưới các trường. Trường Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm, Trung tâm giáo dục thường xuyên lên Cao đẳng Cộng đồng, Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật lên Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật, Trường Trung học y tế lên Trường Cao đẳng y tế và bước đầu đã xây dựng được Phân hiệu Đại học Thủy sản Nha Trang tại Kiên Giang.
Trong 5 năm 2001-2005 vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các trường và các trung tâm khoảng 67,105 tỷ đồng, trong đĩ vốn Trung Ương là 8.6 tỷ, và vốn địa phương là 58,56 tỷ. Với số vốn đầu tư nêu trên đã tăng cường cơ sở vật chất cho các trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo của Tỉnh.
Mạng lưới các cơ sở dạy nghề được mỡ rộng và đa dạng, đến nay cĩ một trường Trung cấp nghề và 2 Trung tâm dạy nghề cĩ đủ khả năng liên kết đào tạo nghề dài hạn, 11 trường, trung tâm, cơ sở dạy nghề ngắn hạn và 20 cơ sở dạy nghề tư nhân, đặc biệt Tỉnh đã cho phép thành lập Trường dạy nghề tư thục tại huyện Phú Quốc.
Hệ thống trường lớp được mở rộng quy mơ đào tạo số học sinh, sinh viên cũng được tăng lên qua từng năm. Từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2005- 2006 tồn tỉnh cĩ khoảng trên 34.300 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng, trong đĩ cĩ trên 9.000 học sinh (chiếm 27%) trúng truyển vào các trường đại học, cao đẳng cả hệ chính quy và khơng chính quy; trong đĩ số trúng tuyển các trường ngồi Tỉnh chiếm khoảng 17 -18% và tỷ lệ này cĩ xu hướng tăng trong những năm gần đây.
Quy mơ đào tạo các trường cao đẳng dạy nghề trên địa bàn Tỉnh ngày càng tăng và đa dạng với trên 60 ngành nghề khác nhau. Về hệ đào tạo thì chính quy tập trung hệ cao đẳng là chủ yếu, cịn lại là đào tạo tại chức, liên kết bồi dưỡng.
Từ 2001-2005 tồn tỉnh đã đào tạo tốt nghiệp từ trung cấp đến đại học 21.069 người, bình quân mỗi năm số sinh viên ra trường 4.214 người. Năm 2007 tồn tỉnh đã tuyển mới từ trung cấp đến đại học 5.348 người.
Từ 2001 đến 2005 đã đào tạo nghề 37.835 người, trong đĩ hệ chính quy dài hạn là 6.580 người và ngắn hạn là 31.255 người. Năm 2007 đã đào tạo 19.769 người, trong đĩ dài hạn là 1.521 người, ngắn hạn là 18.248 người.
Bảng 17. Bảng tổng hợp đào tạo sử dụng giai đoạn 2001-2005
Đơn vị tính: Người
STT Nội dung
Đào tạo
Năm 2001 Năm 2005 Giai đoạn 2001 – 2005
I Hệ đại học (Liên kết) 347 515 1.888 - Chính quy 0 0 0 - Tại chức 347 515 1.888 II Hệ Cao đẳng 968 1.035 4.956 - Chính quy 450 500 2.448 - Tại chức 518 535 2.508 III Hệ trung cấp 1.757 5.327 14.225 - Chính quy 1.187 2.345 8.327 - Tại chức 550 2.982 5.898 IV Đào tạo nghề 5.224 12.095 37.835 Tổng cộng: 8.296 18.972 58.904
Nguồn báo cáo chương trình phát triển nguồn nhân lực Tỉnh.
Con số trên đây về lĩnh vực giáo dục đào tạo cho thấy, giai đoạn từ 2001- 2005 bình quân mỗi năm các trường và các trung tâm đã cung cấp nguồn nhân lực đã qua đào tạo khoảng 11.800 người, trong đĩ trình độ đại học và cao đẳng 1.370 người (đại học 378 người), trung học chuyên nghiệp 2.480 người và cĩ trình độ nghề là 7.600 người (dài hạn là 1.300 người), chưa kể số sinh viên học ở ngồi tỉnh tốt nghiệp và số nhân lực đã được qua đào tạo về làm việc trong các